Sách "Công nghệ sau thu hoạch lúa gạo ở Việt Nam" được xuất bản năm 2010 (Nxb Nông nghiệp) và được chuyển thảnh bản điện tử (eBook) năm 2022. Những diễn biến và phát triển mới về công nghệ sau thu hoạch lúa gạo ở Việt Nam từ 2010 đến nay được các tác giả viết thêm trong file này. Mỗi tác giả viết về nội dung cùng Chương của sách đã xuất bản, không qua bình duyệt (peer review). Coi như mỗi tác giả chịu trách nhiệm về độ chính xác của phần mình viết..

  

Tập “Thông tin Công Thôn” số đầu tiên của năm 2023 có các bài của nhiều cộng tácviên thân hữu. TS Phạm Hải Hồ gửi một bài tổng hợp và của bài dịch về “Nông quang điện” (kết hợp điện mặt trời và nông nghiệp trên cùng một diện tích đất). Quang điện Việt Nam từ 2019 đến nay đã tăng gấp hơn 100 lần, cũng rất cần tăng ứng dụng cho nông nghiệp, như nhiều nước trên thế giới đã nghiên cứu và áp dụng.
 
Bản tin CÔNG THÔN Số 3-2022 mở đầu với bài đánh giá về sấy tầng sôi do TS Nguyễn Lê Hưng, chuyên gia về sấy nông sản ---cộng tác viên thường xuyên của Bản tin--- lược dịch. Tiếp theo là các bài về nông nghiệp chính xác, như lái tự động máy nông nghiệp; khả năng áp dụng để làm ruộng bậc thang theo đường đồng mức (contour terraces) bảo vệ đất khỏi bị xói mòn do mưa lớn, đặc biệt với các vùng cây trồng cạn (bắp, đậu, mía v.v) như ở Đông Nam Bộ và Tây..
"Thông tin CÔNG THÔN" Số 2-2022 có chủ đề là cơ giới hóa nông nghiệp (CGH NN) với 3 bài. Một bài về tình hình, các tổ chức và hướng phát triển CGH NN ở Trung Quốc. Một bài về hiện trạng CGH NN Việt Nam và các đề xuất liên quan đến các đặc điểm vùng miền và cây trồng. Cuối cùng là bài về đào tạo nhân lực cho CGH NN, kết quả khảo sát của TS Nguyễn Văn Khải (Đại học Cần Thơ) ở các Trung tâm Khuyến nông của 34 Tỉnh Thành từ Bắc chí Nam...
Lời giới thiệu "Thông tin CÔNG THÔN” Số 1-2022 có nhiều bài về sấy nông sản. Mở đầu là bài “Sấy xoài…” do cộng tác viên TS Nguyễn Lê Hưng dịch; tiếp theo là hai bài về “Sấy đậu phộng…” và “Ủ (tempering) lúa sau sấy...”; đều là các vấn đề đáng quan tâm ở Việt Nam. Kế tiếp là bài “Nhu cầu và xu hướng sấy phát triển máy sấy ở Đồng bằng Sông Cửu Long”; bài viết năm 2009, ghi dấu khoảng thời gian 1988-2009 phát triển máy sấy ở vùng này; để đến..
 
Tập “Thông tin CÔNG THÔN Số 4 - 2021” đến với người đọc vào cuối năm 2021 với chủ đề sử dụng phân hữu cơ cho cây trồng. Nông dân trồng lúa Việt Nam, nhất là ở Đồng bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) đã quá phụ thuộc vàlạm dụng phân hóa học, không những chi phí cao (nhất là trong năm 2021, giá phân trên thế giới tăng mạnh, có loại tăng gấp đôi) mà còn ảnh hưởng xấu đến chất lượng hạt gạo, gây nhiễm độc nguồn nước, gây khí thải nhà kính.

Số 3-2021 CÔNG THÔN có hai bài dịch về tự động hóa trong nông nghiệp và một bài về ứng dụng trí tuệ nhân tạo để phát hiện sâu rầy. Vẫn đảo mắt xem những gì đang xảy ra với Nông nghiệp NN 3.0 và 4.0, nhưng cũng nhớ là chúng ta chưa đạt 2.0 với cơ giới hóa ngoài đồng và công nghệ sau thu hoạch, thậm chí chưa 1.0 vì nhiều công đoạn vẫn chủ yếu làm thủ công (gieo bắp, nhổ cỏ, đào khoai lang, lột vỏ sắn v.v). 

"Thông tin CÔNG THÔN Số 2- 2021" có chủ đề là Máy bay không người lái (Drone, Unmanned Aircraft System, UAS) ứng dụng trong nông nghiệp như chẩn đoán cây trồng, phun thuốc trên ruộng lúa và trong vườn cây ăn trái v.v. Kỹ thuật này khá mới, dù được nghiên cứu từ lâu, mãi đến 2015 vẫn chưa áp dụng đại trà ở Mỹ và Châu Âu, nhưng từ đó đã phát triển tăng vọt.

  

Quý khách hàng cần thông tin chi tiết nghiên cứu về Máy Sấy Thăng Hoa xin liên hệ với Máy Sấy Nông Lâm chúng tôi qua số ĐT: 0908491324, web: maysaynonglam.com
"Thông tin CÔNG THÔN Số 1-2021" này tập trung vào chủ đề "Năng lượng trong Nông nghiệp", với các bai phân tích và ứng dụng năng lượng tái tạo trong nông nghiệp, như năng lượng mặt trời, năng lượng sinh khối v.v.
Số 4-2020 CÔNG THÔN đánh dấu ba năm hiện diện của bản thông tin về Cơ khí và Công nghệ Nông nghiệp trên mạng Internet. Trang 48-53 của số này là "Mục Lục" của 10 bản tin với hơn 60 bài dịch, sắp xếp theo các chủ đề đã được giới thiệu trong số đầu tiên.
Số 3-2020 CÔNG THÔN tiếp tục trình người đọc một số bài dịch về cơ giới hóa ngoài đồng, chế biến nông sản, và năng lượng từ sản phẩm nông nghiệp. Người dịch chú ý đến bài về cày ngầm sâu, không phải vì có thể trực tiếp áp dụng ở Việt Nam, mà vì các ý tưởng từ bài báo.
Công nghệ cao không phải chỉ là công nghệ sinh học, công nghệ thông tin v.v, mà còn là công nghệ cơ khí để cơ giới hóa nông nghiệp và bảo vệ tài nguyên đất-nước.
Tuy ít vốn, nhưng hàng triệu nông dân ở miền Đông Nam Bộ và Tây Nguyên đang sở hữu hai tài nguyên quý giá: vài triệu hecta đất và lượng mưa dồi dào cho sông ngòi và trồng trọt. Nhưng để phát triển nông nghiệp bền vững, cần phải đồng thời khai thác và bảo vệ các tài nguyên này.
Bản thông tin này được phát hành trong những ngày đầu tháng 4-2020, trong 15 ngày mà Việt Nam "cách ly xã hội" vì đại dịch CoVid-19 (nCoV, en-Cô-Vy, Corona virus, Wuhan virus). Phần đông chúng ta, nhất là những người lớn tuổi, đều ở nhà theo khuyến cáo. Chúng ta có nhiều thời gian hơn để suy ngẫm về thế sự, trong đó có nông nghiệp, nông dân và nông thôn. Cùng thời gian này, có những tranh luận về nên xuất khẩu hay ngừng xuất khẩu gạo trong lúc đại dịch này. Phải là..

XU HƯỚNG NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ SẤY ĐẢO CHIỀU ĐA NĂNG TRONG SẤY NÔNG SẢN THEO HƯỚNG SẢN XUẤT

BÁO CÁO PHÂN TÍCH XU HƯỚNG CÔNG NGHỆ Chuyên đề: XU HƯỚNG NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ SẤY ĐẢO CHIỀU ĐA NĂNG TRONG SẤY NÔNG SẢN THEO HƯỚNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG
Bắt đầu từ số này, Thông tin “Công Thôn” được đổi tên thành Thông tin “Cơ khí và Công nghệ Nông nghiệp”, vẫn có cùng nội dung như Công Thôn, tiếng Anh “Agricultural Engineering, AE”.
Người biên tập, Phan Hiếu Hiền (PHH), năm nay 70 tuổi, đã về hưu sau 38 năm giảng dạy ở Khoa Cơ khí- Công nghệ thuộc Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh#. Mười năm hưu, cũng đã tham gia tư vấn vài Dự án, nay rảnh rổi hơn, nên nghĩ đến việc chuyển tải thông tin đến các bạn trẻ hơn, hy vọng giúp họ chút ít trong công việc nghiên cứu và ứng dụng. Chủ đề CÔNG THÔN (viết tắt từ “Công nghiệp hóa nông nghiệp và xây dựng nông thôn”) lấy gợi ý từ tiếng..

 THÔNG TIN CÔNG THÔN SỐ 1 NĂM 2019

Tập “Thông tin Công Thôn” số đầu tiên của năm 2019 bắt đầu tìm các tin tức trong các lĩnh vực sau: ứng dụng các công nghệ cao như Cơ điện tử, Internet vạn vật v.v trong nông nghiệp; xử lý các phụ phẩm nông nghiệp như rơm lúa; cơ giới hóa thu hoạch cây khác với lúa, như cà-phê, trái cây, rau hoa v.v. Mong các bạn đọc góp thêm thông tin về các lĩnh vực trên; nông nghiệp Việt Nam không phải chỉ là lúa...

Tập “Thông tin CÔNG THÔN Số 4-2018” là số cuối của năm 2018 (tuy phát hành hơi trễ) tiếp theo ba Số 1, 2, 3, mong tạo được diễn đàn với nhiều ý kiến, quan trọng là tạo được một sự đồng thuận tương đối về một số vấn đề hiện nay của “Công Thôn” Việt Nam. 

Ứng dụng điện mặt trời trong nông nghiệp: Thông thoáng bảo quản hạt # Tác giả: NGND. TS. Phan Hiếu Hiền Giảng viên (đã nghỉ hưu), Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh; Email: phhien1948@yahoo.com # Báo cáo tại Hội thảo “Điện mặt trời - giải pháp sử dụng điện tiết kiệm và hiệu quả” ngày 11-12-2018, do Sở Công Thương Long An tổ chức tại TP Tân An. 

 

Best practices for paddy drying: case studies in Vietnam, Cambodia, Philippines, and Myanmar guyen-Van-Hung, Tran-Van-Tuan, Pyseth Meas, Caesar Joventino M. Tado, Myo Aung Kyaw & Martin Gummert To cite this article: Nguyen-Van-Hung, Tran-Van-Tuan, Pyseth Meas, Caesar Joventino M. Tado, Myo Aung Kyaw & Martin Gummert (2018): Best practices for paddy drying: case studies in Vietnam, Cambodia, Philippines, and Myanmar, Plant Production Science, DOI: 10.1080/1343943X.2018.1543547 To link to this article: https://doi.org/10.1080/1343943X.2018.1543547 ARTICLE HISTORY Received 16.

Dự án ADB-IRRI sau thu hoạch (STH) lúa gạo ở Việt Nam, với mục tiêu chính "Giảm tổn thất STH qua việc phổ biến các cải tiến về phương pháp quản lý STH, tăng thu nhập cho nông dân, và tăng cường các hệ thống khuyến nông" được bắt đầu từ tháng 04 năm 2009. Các hoạt động chính của dự án gồm hội thảo, tập huấn, trình diễn, hỗ trợ nghiên cứu ứng dụng để khẳng định hoặc phát triển công nghệ - thiết bị STH, và hỗ trợ phát triển các mô hình kinh doanh dịch.. 

 

Nguyen Van Hung (a), Romualdo Martinez (b), Tran Van Tuan (c) and Martin Gummert (a) (a) Sustainable Impact Platform, International Rice Research Institute (IRRI), Los Baños, Luzon, Philippines; (b) Bioprocess Engineering Division, Philippine Center for Postharvest Development and Mechanization, Munoz, Nueva Ecija, Philippines; (c) Center for Agricultural Energy and Machinery, Nong Lam University, Ho Chi Minh City, Vietnam

 

TS. Phan Hiếu Hiền Trường Đại học Nông Lâm Tp.HCM, Journal of Agricultural Science and Technology
Cũng như hai số trước, “Thông tin CÔNG THÔN” số 3 được “ký gửi” ở các website sau: (1) http://caem.hcmuaf.edu.vn (Trung tâm Năng lượng và Máy Nông nghiệp-Trường Đại học Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh), và (2) http://maysaynonglam.com/ (Ấn phẩm khoa học của “Máy sấy Nông Lâm”, http://maysaynonglam.com/in-an-khoa-hoc.html)
 
PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM NÉN TỪ RƠM NHẰM GIẢM CHI PHÍ VẬN CHUYỂN VỚI MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG LÀM THỨC ĂN TRONG CHĂN NUÔI. (DEVELOPING DENSIFIED PRODUCTS TO REDUCE TRANSPORTATION COSTS AND IMPROVE THE QUALITY OF RICE STRAW FEEDSTOCKS FOR CATTLE FEEDING) Nguyen Van Hieu1*; Nguyen Thanh Nghi2; Le Quang Vinh3 Le Minh Anh4; Nguyen Van Hung5; Martin Gummert6 1Tien Giang University, 119 Ap Bac, Ward 5, My Tho City, Tien Giang Province, Vietnam; 2,3Nong Lam University, Thu Duc District, Ho Chi Minh City, Vietnam; 4Binh Minh Group, 784 National Road 50, Cho Gao.
Tập “Thông tin CÔNG THÔN Số 1-2018” phát hành đầu năm 2018 được nhiều bạn bé đón nhận, đánh giá hữu ích, và góp nhiều ý kiến cụ thể. Chúng tôi rất cám ơn những lời khích lệ để tiếp tục… Về các góp ý nên sắp xếp nội dung (Cơ khí, Thủy nông, Chế biến v.v) theo từng số, hoặc theo từng khu trong mỗi số, chúng tôi thấy mỗi số chỉ 6- 10 bài, lướt qua Mục lục là biết về nội dung. Ngoài ra, để “lung tung” như thế cũng có điểm hay là mỗi người thấy.
NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ SẤY HAI GIAI ĐOẠN KẾT HỢP SẤY TẦNG SÔI VÀ SẤY THÁP ĐỂ SẤY CÀ PHÊ NHÂN ThS. Trần Văn Tuấn*, ThS. Lê Quang Vinh, PGS. TS. Lê Anh Đức Trường Đại học Nông Lâm Tp.HCM

Phan Hiếu Hiền (PHH), Khoa Cơ khí- Công nghệ, Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh

 
Phan Hiếu Hiền
Nguyễn Văn Xuân
Nguyễn Hùng Tâm
Lê Văn Bạn
Trương Vĩnh 
 
Truong Quang Truong 1, Tran Van Tuan 2, Le Quang Vinh 2, Le Van Tuan, Vuong Thanh Tiên

1 Faculty of Engineering & Technology. 2. Center for Agricultural Energy & Machinery. 

 RICE HUSK USES IN THE MEKONG DELTA OF VIET NAM

 
Nguyen Van Hung, Nguyen Thanh Nghi, Tran Van Tuan, Nguyen Van Xuan, Phan Hieu Hien
NONG LAM UNIVERSITY, Ho Chi Minh City, Viet Nam
 

 

 
 
Nguyễn Văn Xuân, Trần Văn Khanh, Nguyễn Đức Cảnh, Trần Văn Tuấn
Trung tâm Năng lượng và Máy nông nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Tp.HCM
ĐT: 0918002312; Email: vanxuan310156gmail.com
Nguyễn Văn Xuân, Trần Văn Tuấn
Trung tâm Năng Lượng và Máy Nông Nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM

 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG VÀO SẢN XUẤT LÒ ĐỐT TRẤU TỰ ĐỘNG

Trần văn tuấn1a, nguyễn thanh nghị2b, nguyễn văn xuân3c
 
ThS. Trần Văn Tuấn, ThS. Nguyễn Văn Xuân, TS. Nguyễn Thanh Nghị
Trung tâm Năng lượng và Máy Nông nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh
        ĐT: 0908491324                                Email: tvtuan9@yahoo.com
Drying research and extension at the faculty of agricultural engineering and technology,  and the center for agricultural energy and machinery of the nong-lam university hochiminh city
Phan Hieu Hien # #
 Nguyen Thanh Nghi1, Nguyen Duc Canh1, Hau Duc Hoa1, Nguyen Van Hung2  and Martin Gummert2 

 OPTIMIZING WATER UTILIZATION FROM A WINDPUMP-DRIP IRRIGATION SYSTEM FOR HIGH-VALUE CROP PRODUCTION

Nguyen Thanh Nghi1, Helen F. Gavino2 and Manuel Jose C. Regalado3

 

Le Quang Vinh1 and Helen F. Gavino2
1 Nong Lam University, Ho Chi Minh City, Vietnam
2 Central Luzon State University, Nueva Ecija 3120, Philippines.
Email: lqvinhnlu@gmail.com
Phan Hieu Hien, Nguyen Hung Tam, Nguyen Van Xuan # # University of Agriculture and Forestry, Ho-Chi-Minh City, Vietnam      -         Email:phhien@hcm.vnn.vn

Development of rice combines in Viet Nam#

Phan Hieu Hien, Tran Van Khanh# # , Graeme R. Quick ***
E-mail: phhien@hcm.vnn.vn

 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU MÁY SẤY ĐẢO CHIỀU

Tạp chí Khoa Học Kỹ Thuật Đại Học Nông Lâm TP.HCM; số 1 năm 2002; tác giả: Phan Hiếu Hiền, Nguyễn Văn Xuân, Nguyễn Hùng Tâm; Trung Tâm Năng Lượng và Máy Nông Nghiệp Đại Học Nông Lâm TP.HCM; Khoa Cơ Khí Công Nghệ Đại Học Nông Lâm TP.HCM. ĐT: 0913127481 – 02837220725

Nguyễn Thanh Nghị, Lê Quang Vinh, Trần Văn Tuấn, Trần Thanh Thủy
 

 STUDY ON THE REVERSAL TIMING FOR THE SRA REVERSIBLE DRYER

Phan HieuHien,NguyenHungTam,NguyenVanXuan
 

NGHIÊN CỨU MÁY SẤY CÁ DỨA BẰNG MÁY SẤY – DÙNG NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI

Th.S. Trương Quang Trường 1, Th.S. Trần Văn Tuấn 2, TS. Vương Thành Tiên 1 1. Khoa Cơ Khí – Công Nghệ 2.

P.H.Hien,  L.Q.Vinh, T.T.T.Thuy, T.V.Tuan
Hung Van Nguyea, *,Canh Duc Nguyen b,Tuan Van Tran b, Hoa Duc Hau b,
Nghi Thanh Nguyen b, Martin Gummert a
a International Rice Research Institute, DAPO Box 7777, Metro Manila 1301, Philippines
b Nong Lam University, Thu-Duc Distric, Ho Chi Minh City, Vietnam

Author(s) Tran Van Tuan, Le Quang Vinh and Nguyen Van Xuan Affilication(s) Center for Agricultural Energy and Machinery, Nong Lam University, Ho Chi Minh City 700000, Vietnam