ThS. LÊ QUANG VINH Bộ môn: Máy Sau thu hoạch và Chế biến Khoa Cơ khí - Công nghệ, Đại học Nông Lâm Tp.HCM Điện thoại: +84 28 3896 0721 Email: lqvinh@hcmuaf.edu.vn
v Giáo dục – Kinh nghiệm làm việc |
- Thạc sỹ, ngành Kỹ thuật cơ khí, 2011, Central Luzon State University (Philippines) |
- 12/2019 – nay: Khoa Cơ khí Công nghệ, trường Đại học Nông Lâm Tp.HCM |
- 2003-11/2019: Trung tâm Năng lượng và Máy Nông nghiệp, ĐH Nông Lâm Tp.HCM |
v Học phần giảng dạy |
- Đồ án chi tiết máy |
- Chi tiết máy |
- Kỹ thuật sấy |
- Máy gia công cơ học nông sản thực phẩm |
v Lĩnh vực nghiên cứu |
- Công nghệ, kỹ thuật sau thu hoạch nông sản; Năng lượng trong nông nghiệp |
- Máy và thiết bị trong nông nghiệp và chế biến |
v Sản phẩm nghiên cứu khoa học |
- Công bố quốc tế: 1. Nguyen Thanh Nghi, Tran Van Tuan, Le Quang Vinh. 2019. Field performance evaluation of a stubble cutting machine coupled with a windrow gathering system. International Journal of GEOMATE, March, 2019 Vol.16, Issue 55, pp. 14 - 19; http://www.geomatejournal.com/sites/default/files/articles/14-19-50969-Nguyen-March-2019-55g.pdf 2. Nguyen Van Hieu, Nguyen Thanh Nghi, Le Quang Vinh, Le Minh Anh, Nguyen Van Hung, Martin Gummert. 2018. Developing densidied products to reduce the transportation costs and improve the quality of the rice straw feedstocks for cattle feeding. Journal of Vietnamese Environment [Technical University of Dresden, Germany); DOI: 10.13141/jve.vol10.no1.pp11-15 https://oa.slub-dresden.de/ejournals/jve/article/view/2919 3. Tran Van Tuan, Le Quang Vinh and Nguyen Van Xuan. 2015. Research on cassava drying, application and promotion of the reversible airflow flatbed dryers for sliced cassava. Journal of Food Science and Engineering 5 (2015) 150-158 doi: 10.17265/2159-5828/2015.03.007 4. Caesar J.M. Tado, Dexter P. Ona, John Eric O. Abon, Eden C. Gagelonia, Nguyen Thanh Nghi, Le Quang Vinh. 2015. Development and promotion of the reversible airflow flatbed dryer in the Philippines. Journal of Annals of Tropical Research, 37[1]:97-109, Visayas State University, Philippines http://annalsoftropicalresearch.com/development-and-promotion-of-the-reversible-airflow-flatbed-dryer-in-the-philippines/ 5. Phan Hieu Hien, Le Quang Vinh, Tran Thi Thanh Thuy, Tran Van Tuan. 2009. Development of solar‐assisted dryers for food and farm crops. Vol. 52(4): 1255-1259 2009 American Society of Agricultural and Biological Engineers ISSN 0001-2351. |
- Công bố trong nước: 1. Nguyễn Thanh Nghị, Trần Văn Tuấn, Lê Quang Vinh. 2020. Nghiên cứu thực nghiệm sấy nhộng ruồi lính đen làm nguyên liệu sản xuất thức ăn cho gia súc và thuỷ sản. Kỷ yếu hội thảo khoa học: “Đào tạo nguồn nhân lực và nghiên cứu khoa học phục vụ phát triển nông nghiệp công nghệ cao và công nghệ thực phẩm”, Nxb ĐHQG Tp.HCM. 2. Trần Văn Tuấn, Lê Quang Vinh, Lê Anh Đức. 2018. Nghiên cứu công nghệ sấy 2 giai đoạn kết hợp giữa sấy tầng sôi và sấy tháp để sấy cà phê nhân. Tạp chí Công nghiệp nông thôn (trực thuộc Hội Cơ khí Nông nghiệp Việt Nam); ISSN 1859-4026, Số 29-2018, Hà Nội, Việt Nam. 3. Truong Quang Truong, Tran Van Tuan, Le Quang Vinh, Le Van Tuan, Vuong Thanh Tien. 2017. Implementation of a solar-assisted dryer for fish. Proceedings of the International Conference on Agricultural and Bio-system Engineering (ICABE 2017), December 19 -21, 2017, Nong Lam University, Ho Chi Minh City, Vietnam. 4. Le Quang Vinh, Tran Van Tuan, Nguyen Thanh Nghi. 2017. Rice grains storage in Vietnam: Challenges and Solutions. Proceedings of IRRI-GrainPro-NLU Workshop: Ultra Hermetic Storage for ensuring Vietnam's rice quality, September 28, 2017, Nong Lam University, Ho Chi Minh City, Vietnam. 5. Tran Van Tuan, Le Quang Vinh, Tran Cong Tam, Vo Thi Ngoc Loi. 2016. Research and promotion of the reversible airflow flatbed dryers for pepper in Vietnam. Proceedings of the International Conference on Sustainable Agriculture & Environment (SAE), DEC. 13-14, 2016, Nong Lam University, Ho Chi Minh City, Vietnam. 6. Tran Van Tuan, Nguyen Van Hung, Nguyen Van Xuan, Nguyen Hung Tam, Le Quang Vinh, Truong Quang Truong, Phan Hieu Hien. 2013. Design and development of the 10-ton/batch columnar paddy dryer. Proceedings of the International Workshop on Agricultural Engineering and Postharvest Technology for Asia Sustainability, December 5-6, Hanoi, Vietnam. |
- Đề tài nghiên cứu khoa học đã thực hiện (tham gia): 1. Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo liên hợp máy phát gốc rạ năng suất 4 ha/ngày, 2016-2018, Đề tài cấp Bộ; (Chủ nhiệm đề tài: TS. Nguyễn Thanh Nghị). 2. Nghiên cứu tính khả thi áp dụng kỹ thuật sấy 2 giai đoạn kết hợp giữa sấy tầng sôi và sấy tháp cho cà phê vỏ thóc (cà phê nhân), 2016-2018, Đề tài cấp Cơ sở, Trường ĐH Nông Lâm Tp.HCM; (Chủ nhiệm đề tài: ThS. Trần Văn Tuấn). 3. Các giải pháp quản lý rơm rạ: Cải thiện sinh kế, bền vững, và ít tác động đến môi trường trong sản xuất lúa gạo (IRRI-BMZ rice straw management Project: “Scalable straw management options for improved livelihoods, sustainability and low environmental footprint in rice-based production systems”), 2016-2018, Viện Nghiên cứu Lúa Quốc tế (IRRI). 4. Xây dựng Đề án: "Đẩy mạnh Cơ giới hoá nông nghiệp tỉnh Long An trên một số lĩnh vực chủ yếu, giai đoạn 2014-2016, và đến 2020”, 2013-2015, cấp Tỉnh, Sở NN&PTNT tỉnh Long An; (Chủ nhiệm: ThS. Nguyễn Văn Xuân). 5. Nghiên cứu sản xuất thử nghiệm máy sấy thuỷ sản (cá, tôm,...) làm thực phẩm ở Cà Mau, 2004-2006, cấp Tỉnh, Sở KHCN tỉnh Cà Mau; (Chủ nhiệm đề tài: TS. Phan Hiếu Hiền). |
- Giáo trình, sách tham khảo, sách chuyên khảo đã xuất bản: 1. Sustainable Rice Straw Management (đồng tác giả “Chapter 3. Rice Straw-Based Composting”), Sách chuyên khảo, Springer (ISBN 978-3-030-32372-1 ; ISBN 978-3-030-32373-8 (eBook); https://doi.org/10.1007/978-3-030-32373-8), 2020. |
Hoạt động cộng đồng trong khoa học, chuyển giao công nghệ phục vụ sản xuất:
|
- Thông qua các dự án hợp tác trong nước và quốc tế, đã tham gia phổ biến và thực hiện chuyển giao các công nghệ: Sấy tĩnh đảo chiều không khí (SRA), Sấy lúa kết hợp giữa sấy tầng sôi + sấy tháp, & San phẳng đồng ruộng ứng dụng kĩ thuật điều khiển bằng tia laser, cho rất nhiều cá nhân, tổ chức, đơn vị tại nhiều tỉnh thành trong nước và ở một số nước khác như Lào, Philippines, Tanzania, và Bangladesh, đã và đang được ứng dụng rất thành công vào sản xuất.
|
Số lần xem trang: 2552