TRÖÔØNG ÑH NOÂNG LAÂM TP.HCM                      COÂNG HOØA XAÕ HOÄI CHUÛ NGHÓA VIEÄT NAM
KHOA CÔ KHÍ- COÂNG NGHEÄ                                              Ñoäc laäp- Töï do – Haïnh phuùc
 
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
NGHIÊN CỨU THỬ NGHIỆM & KIỂM ĐỊNH Ô TÔ
 
1-     Thông tin về giảng viên
Họ và tên: Bùi Công Hạnh
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên chính, Thạc sĩ
Thời gian, địa điểm làm việc: Tham gia giảng dạy (từ 1980),Khoa Cơ khí- Công nghệ, Bộ môn Công nghệ KT , Trường ĐHNL
Email:bchanh@.hcmuaf.edu.com
Các hướng nghiên cứu chính:
      + Phát triển và liên kết các băng thử nghiệm ô tô
      + Nâng cao chất lượng Hệ thống kiểm định & Chẩn đoán kyõ thuaät ô tô.
      + Hiệu quả kinh tế về sử dụng và khai thác ô tô xe máy ở VN (Giảm tiêu hao nhiên liệu & ô nhiễm môi trường)
+ Thông tin về trợ giảng:
Họ và tên : Phan Minh Hiếu
Chức danh: Kỹ thuật viên
Thời gian, địa điểm làm việc: Tham gia giảng dạy thực tập từ 2008, Khoa Cơ khí Công nghệ, bộ môn Công nghệ KT ô tô
Email: phanminhhieu@yahoo.com.vn
 
2-     Thông tin chung về môn học
- Tên môn học: NGHIÊN CỨU THỬ NGHIỆM & KIỂM ĐỊMH Ô TÔ
-         Mã môn học: 207728
-         Số tín chỉ: 3 TC (2LT + 1 TH)
-         Môn học: Bắt buộc thi Tốt nghiệp cuối khóa
Các môn học tiên quyết:
+ Đã học xong các môn học của chương trình ngành Công nghệ ô tô
Các yêu cầu đối với môn học:
-         Giờ tín chỉ đối vi caùc hoaït ñoäng:
+ Nghe giảng lý thuyết: 30 tiết
+ Thực hành thí nghiệm ở xưởng: 15 tiết (30 giờ )
+ Hoạt động theo nhóm:
+ Tự học:
      -Tự nghiên cứu lý thuyết, Cấu tạo ô tô, nguyên lý động cơ đốt trong
-         Địa chỉ khoa, bộ môn phụ trách môn học:
Khoa Cô khí- Coâng ngheä, Boä moân Coâng ngheä OÂ toâ
 
3-     Mục tiêu của môn học
Sau khi học xong học phần này sinh viên có khả năng:
-         Nhằm trang bị cho sinh viên các kiến thức có liên quan đến các phương pháp nghiên cứu thử nghiệm & kiểm định ô tô, các phương pháp đo hiện đại ứng dụng trong nghiên cứu thực nghiệm ô tô (Đo công suất, tốc độ, tính năng lực kéo, xác định vị trí trong tâm ô tô…)
-         Giúp sinh viên tiếp cận, ứng dụng các băng thử nghiệm- kiểm định ô tô đang được sử dụng kiểm định ô tô ở các trung tâm đăng kiểm như:
+ Băng thử nghiệm công suất ô tô LPS-2020
+ Băng thử nghiệm hệ thống Treo, phanh và độ trượt ngang- VideoLine 2304
+ Thiết bị kiểm tra góc đặt bánh xe công nghệ Wireless- Miller 8670….
- Giúp sinh viên định hướng ứng dụng các băng thử nghiệm & kiểm định ô tô để khảo sát ô tô trong quá trình sử dụng, bảo đảm tính kinh tế & an tòan.
4-     Tóm tắt nội dung môn học
Môn học gồm 2 phần chính:
a)- Lý thuyết:
+ Tổng quan về nghiên cứu thử nghiệm & kiểm định ô tô.
+ Cơ sở lý thuyết của các thiết bị nghiên cứu thử nghiệm & kiểm định ô tô.
+ Cấu tạo, nguyên lý họat động của các thiết bị
b)- Thực hành:
+ Các phương pháp và thiết bị công nghệ sử dụng trong công tác thử nghiệm & kiểm định ô tô.
+ Vận hành, thử nghiệm các thiết bị.
+ Thực hiện qui trình công nghệ kiểm định một ô tô.
5-     Nội dung chi tiết môn học
 
NỘI DUNG CHI TIẾT CHUYÊN ĐỀ
NGHIÊN CỨU THỬ NGHIỆM & KIỂM ĐỊMH Ô TÔ
 
Chương 1: Tổng quan về nghiên cứu thử nghiệm & kiểm định ô tô       
 
1.1 Vai trò, ý nghĩa, nhiệm vụ của nghiên cứu thử nghiệm ô tô
1.2 Các dạng thử nghiệm ô tô
1.2.1      Thử mẫu ( mô hình ô tô)
1.2.2      Thử nghiệm ô tô chế thử ( lô số 0)
1.2.3      Thử nghiệm ô tô trong quá trình sản xuất ổn định
1.2.4      Những thử nghiệm nghiên cứu khoa học và thử nghiệm đặc biệt
1.3 Phân loại các nội dung thử nghiệm ô tô trên đường
1.4 Xác định khối lượng công việc và các phần của chương trình thử nghiệm
1.5 Chuẩn bị ô tô để thử nghiệm
1.5.1      Tiếp nhận ô tô chạy thử
1.5.2      Chuân bị ô tô chạy thử
1.5.3      Chạy rà ô tô trước khi thử nghiệm
1.5.4      Những điều kiện tổng quát trong thử nghiệm ô tô
 
Chương 2: Đặc tính kỹ thuật ô tô
 
2.1 Xác định các thông số kỹ thuật của ô tô
* Các thông số kích thước cơ bản của một ô tô
2.1.1 Chiều dài cơ sở (E)
2.1.2 Chiều rộng cơ sở (b1, b2)
2.1.3 Chiều dài bao (L)
2.1.4 Chiều rộng và chiều cao bao (B1,B2)
2.1.5 Chiều cao đặt hàng (h sàn)
2.1.6 Kích thước bố trí trong xe
2.2 Các kích thước của lốp xe
          - Bán kính tự do (R0); Bán kính tĩnh (Rt); Bán kính lăn (Rl)
          - Các phương pháp xác định Rl
2.3 Xác định các thông số trọng lượng của một ô tô
          2.3.1 Trọng lượng khô
          2.3.2 Tự nặng củ ô tô
          2.3.3 Tổng trọng lượng của ô tô
          2.3.4 Tải dằn và bố trí tải dằng trong thử nghiệm ô tô
2.4 Các thông số kỹ thuật của động cơ
 
Chương 3: Cơ sở lý thuyết của các thiết bị thử nghiệm & kiểm định ô tô
 
3.1 Cơ sở lý thuyết mô phỏng động lực học truyền công suất
          3.1.1 Phương trình cân bằng công suất ô tô
          3.1.2 Nguyên lý tạo lực kéo và tải cho các băng thử công suất ô tô (Dyno - Dynamometer)
          3.1.3 Nguyên lý đo lực
          3.1.4 Nguyên lý đo tốc độ
3.2 Cơ sở lý thuyết xác định các hệ số lực cản và khối lượng xe
3.3 Cơ sở lý thuyết của các chế độ vận hành thiết bị thử nghiệm ô tô
3.4 Cơ sở lý thuyết xác định suất tiêu hao nhiên liệu
3.5 Cơ sở lý thuyết xác định lượng khí thải
3.6 Một số chu trình thử nghiệm ô tô
3.7 Nguyên lý các thiết bị hiện đại dùng trong chẩn đóan & kiểm định ô tô.
          3.7.1 Thiết bị xác định độ bám đường
          3.7.2 Thiết bị kiểm tra các góc đặt bánh xe
          3.7.3 Thiết bị kiểm tra độ cân bằng động bánh xe
          3.7.4 Thiết bị kiểm tra hệ thống Phanh, Giảm chấn & độ trượt ngang
          3.7.5 Thiết bị đo công suất ô tô
          3.7.6 Thiết bị kiểm tra đèn trước ô tô
          3.7.7 Thiết bị kiểm tra khí thải ô tô
          3.7.8 Thiết bị phân tích động cơ tổng hợp.
 
 
Chương 4: Cấu tạo và nguyên lý họat động của các thiết bị sử dụng trong việc thử nghiệm & kiểm định ô tô
( Các thiết bị trong Dự án: ‘Tăng cường năng lực nghiên cứu và chuyển giao công nghệ cho phòng thí nghiệm ô tô Trường ĐHNL” của Bộ GD&ĐT )
 
4.1 Tổng quan về dự án: ‘Tăng cường năng lực nghiên cứu và chuyển giao công nghệ cho phòng thí nghiệm ô tô Trường ĐHNL” của Bộ GD&ĐT )
4.2 Cấu tạo & Nguyên lý họat động của các thiết bị trong dự án
          4.2.1 Thiết bị kiểm tra, cân chỉnh các góc đặt bánh xe – Miller 8670- TQ
          4.2.2 Thiết bị cân bằng động bánh xe- EE.WB598AE1
          4.2.3 Thiết bị thử nghiệm ô tô tổng hợp : Multy Engine Multi-Analyze SOE-3000B, TQ
          4.2.4 Thiết bị thử nghiệm hệ thống treo, phanh, đo độ trượt ngang: VideoLine- 2304, Cartec, Đức
          4.2.5 Thiết bị thử nghiệm công suất ô tô: LPS-2020, hãng Cartec, Đức
4.2.6 Thiết bị kiểm tra khí thải động cơ: KEG-500 và OP-120, Korea
4.2.7 Thiết bị thử nghiệm đèn trước: 700- NET
4.2.8 Thiết bị thu hồi và nạp gas: Ft-900- TQ
4.2.9 Thiết bị đo độ ồn, rò rỉ gas: XL-1 Wilyam
 
 
Chương 5: Hướng phát triển, ứng dụng của các thiết bị thử nghiệm để khảo sát một ô tô trong quá trình sử dụng
 
5.1 Qui trình kiểm tra, chẩn đóan kỹ thuật ô tô
5.2 Thực nghiệm đo các thông số và tính năng chính của ô tô
5.2 Xây dựng các đồ thị: Vận tốc, Công suất, Lực kéo của ô tô…
5.3 Tìm hiểu về dự án: “ Khu thử nghiệm ô tô xe máy quốc gia ở Việt Nam”
 
6-     Hoïc lieäu :
* Tài liệu học tập chính:
- Giáo trình Kiểm định và Chẩn đoán kỹ thuật ô tô- Th.S. Bùi Công Hạnh- ĐHNL-2007
- Giáo trình thực tập Qui trình kiểm định ô tô- Th.S. Bùi Công Hạnh- 2009
* Tài liệu tham khảo:
-         Giáo trình đào tạo đăng kiểm viên phương tiện cơ giới đường bộ- Bộ GTVT- Cục Đăng kiểm VN- 2000
-         Chẩn đoán và bảo dưỡng kỹ thuật ô tô- Bộ GTVT-NXB GTVT-2001
-         Kiểm tra ô tô tập III- NXB Lao động xã hội Hà Nội,2000
-         Kỹ thuật chẩn đoán ô tô- Nguyễn Khắc Trai-Nhà XB GTVT-2004
-         Automobile Inspection- Seriess III
-         Các catalogue các hãng sản xuất các thiết bị (Atech;Kimic; Herman, Maha…)
7-     Hình thöùc toå chöùc daïy hoïc:
* Lòch trình chung: (Ghi toång soá giôø cho moãi coät)

Noäi dung
Hình thöùc toå chöùc daïy hoïc moân hoïc
Toång
Leân lôùp
Thöïc haønh, Thí nghieäm
Töï hoïc, Töï NC
Lyù thuyeát
Baøi taäp
Thaûo luaän
Chương 1: Tổng quan về nghiên cứu thử nghiệm & kiểm định ô tô                                   
5
 
 
 
 
 
Chương 2: Đặc tính kỹ thuật ô tô
3
 
 
 
 
 
Chương 3: Cơ sở lý thuyết của các thiết bị thử nghiệm ô tô
10
 
 
 
 
 
Chương 4: Cấu tạo và nguyên lý họat động của các thiết bị sử dùng kiểm tra, chẩn đóan kỹ thuật ô tô
10
 
 
 
 
 
Chương 5: Hướng phát triển, ứng dụng của các thiết bị thử nghiệm để khảo sát một ô tô trong quá trình sử dụng
2
 
 
 
 
 
Thực hành- thí nghiệm
 
 
 
15
 
 
TỔNG CỘNG
30
 
 
15
 
45

 
 
 
8-     Chính saùch ñoái vôùi moân hoïc vaø caùc yeâu caàu khaùc cuûa giaûng vieân
-         Bảo đảm an toàn lao động
-         Thực hiện đầy đủ các bài thực hành- thí nghiệm trên các thiết bị.
Yeâu caàu vaø caùch thöùc ñaùnh giaù, söï hieân dieän treân lp, möùc ñoä tích cöïc tham gia caùc hoaït ñoäng treân lôùp, caùc qui ñònh veà thôøi haïn, chaát löôïng caùc baøi taäp, baøi kieåm tra…
9-     Phöông phaùp, hình thöùc kieåm tra- ñaùnh giaù keát quaû hoïc taäp moân hoïc
Phaân chia caùc muïc tieâu cho töøng hình thöùc kieåm tra- ñaùnh giaù
9.1. Kieåm tra- ñaùnh giaù thöôøng xuyeân:
9.2. Kieåm tra- ñaùnh giaù ñònh kyø:
- Tham gia hoïc taäp treân lôùp
- Phaàn töï hoïc, töï nghieân cöùu
- Hoaït ñoäng theo nhoùm
- Báo các các bài thực hành – thí nghiệm: 50%
- Kieåm tra- ñaùnh giaù cuoái k: Thi vấn đáp: 50%
9.3. Tieâu chí ñaùnh giaù caùc loaïi baøi taäp
9.4. Lòch thi- kieåm tra ( keå caû thi laïi)
 
 
Giaûng vieân                       Duyeät Chuû nhieäm boä moân              Thuû tröôûng ñôn vò ñaøo taïo
 

Số lần xem trang: 2220

NGHIÊN CỨU THỬ NGHIỆM & KIỂM ĐỊNH Ô TÔ (207728 - 3TC)

Liên kết doanh nghiệp