TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM TP.HCM
KHOA CƠ KHÍ-CÔNG NGHỆ
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
     Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
 

 
 
 
 
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
CƠ SỞ THIẾT KẾ HỆ THỐNG CƠ ĐIỆN TỬ (tốt nghiệp)
 
1. Thông tin về giảng viên:
Họ và tên: Nguyễn Văn Hùng     
Chức danh, học hàm, học vị: Tiến sĩ
Thời gian, địa điểm làm việc: Toàn thời gian, Trường ĐH. Nông lâm Tp.HCM
Địa chỉ liên hệ:      Bộ môn Cơ điện tử, Khoa Cơ khí Công nghệ,
Trường Đại học Nông lâm Tp.HCM
Điện thoại, email: hung.ngv@gmail.com
Các hướng nghiên cứu chính: Cơ điện tử sinh học
Thông tin về trợ giảng (nếu có) (họ và tên, địa chỉ liên hệ, điện thoại, e-mail):
2. Thông tin chung về môn học
-         Tên môn học: Cơ sở thiết kế hệ thống cơ điện tử (tốt nghiệp)
-         Mã môn học: 207620
-         Số tín chỉ: 4
-         Môn học:
-         Lựa chọn:
-         Các môn học tiên quyết: Kỹ thuật vi điều khiển, kỹ thuật Robot 1
-         Các môn học kế tiếp:
-         Các yêu cầu đối với môn học (nếu có):
-         Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng lý thuyết: 40 tiết
+ Làm bài tập trên lớp: 15 tiết
+ Thảo luận: 5 tiết
+ Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, studio, điền dã, thực tập...):
+ Hoạt động theo nhóm: 30
+ Tự học: 90
-     Địa chỉ Khoa/ bộ môn phụ trách môn học:  Bộ môn Cơ điện tử
3. Mục tiêu của môn học
-         Kiến thức:
Nắm được kiến thức cơ sở tính toán thiết kế các hệ thống cơ điện tử trong sản xuất
-         Kỹ năng:
Có các kỹ năng vận dụng, tổng hợp kiến thức cơ bản để thiết kế các hệ thống cơ điện tử trong sản xuất.
-         Thái độ, chuyên cần:
Kích thích sinh viên thấy được tầm quan trọng, có động lực yêu thích, chuyên cần với môn học trên nói riêng và ngành cơ điện tử nói chung.
4. Tóm tắt nội dung môn học
Môn học sẽ cung cấp cho sinh viên kiến thức cơ bản tổng hợp từ một số môn liên quan để tính toán thiết kế các hệ thống cơ điện tử trong sản xuất. Phần lý thuyết gồm các nội dung chính như cơ bản về cơ điện tử, …. hệ thống cơ điện tử, động lực học các hệ thống kỹ thuật, kỹ thuật điều khiển, cảm biến và các cơ cấu chấp hành.
5. Nội dung chi tiết môn học (tên các chương, mục, tiểu mục)
Chương 1: Khái niệm cơ bản.
1.1 Khái niệm cơ bản về các hệ thống cơ điện tử.
1.2 Phân tích quá trình của hệ thống cơ điện tử.
1.3 Thiết lập mô hình và chức năng hệ thống cơ điện tử.
Chương 2: Nguyên lý – chi tiết của hệ thống cơ điện tử.
2.1   Nguyên lý thiết kế cơ cấu hệ thống
2.2   Tính toán thiết kế chi tiết máy trong hệ thống
2.3 Liên kết hệ nhiều chi tiết, cơ cấu.
Chương 3: Đo lường và Cảm biến
5.1 Mức độ tích hợp và yêu cầu của cảm biến                               
5.2 Các thông số đặc trưng của cảm biến                                
5.3 Nguyên lí đo các đại lượng động học và động lực học
5.4 Cấu tạo các loại cảm biến
5.5. Ứng dụng cảm biến trong các hệ thống kỹ thuật
Chương 4: Cơ cấu chấp hành.
4.1 Kết cấu và phương thức làm việc của cơ cấu chấp hành    
4.2 Cơ cấu chấp hành điện từ                                                     
4.2.1 Cơ sở của phần tử chuyển đổi điện động                
4.2.2 Kết cấu của phần tử chuyển đổi điện động                    
4.2.3 Cơ sở của phần tử chuyển đổi điện từ
4.2.4 Các dạng kết cấu và thông số đặc trưng của phần tử chuyển đổi điện từ
4.3 Cơ cấu chấp hành thủy khí                     
4.3.1 Ưu nhược điểm của cơ cấu chấp hành thuỷ lực, điện, khí nén 
4.3.2 Các dạng kết cấu đặc biệt của cơ cấu chấp hành thủy lực
4.3.3 Các dạng kết cấu đặc biệt của cơ cấu chấp hành khí nén          
4.4    Các loại cơ cấu chấp hành đặc biệt                                       
4.4.1 Nguyên lý cơ cấu chấp hành điện ứng suất (piezoelektrics)
4.4.3 Các dạng kết cấu và thông số đặc trưng của cơ cấu chấp hành piezoelektrics
Chương 5: Thiết bị điều khiển hệ thống
5.1. Thiết bị vi điều khiển
5.2. Thiết bị khả lập trình PLC
Chương 6: Phương pháp tính toán thiết kế hệ thống cơ điện tử
6.1 Yêu cầu thiết kế
6.2. Phương pháp lựa chọn mô hình hệ thống
6.3. Phương pháp tính toán thiết kế các thông số hình học, động học của hệ thống
6.4. Phương pháp tính toán lựa chọn và kiểm tra tính phù hợp chi tiết trong hệ thống.
6.5. Một số ví dụ ứng dụng tính toán thiết kế hệ thống cơ điện tử
6. Học liệu
6.1 Học liệu bắt buộc
1.   Nguyễn Văn Hùng, 2009. Bài giảng Thiết kế hệ thống Cơ điện tử, Trường ĐH. Nông Lâm Tp.HCM.
6.2 Học liệu tham khảo
1.   Nguyễn Văn Hùng, 2008. Bài giảng Cơ điện tử ứng dụng, Trường ĐH. Nông Lâm Tp.HCM.
2.      Robert H. Bishop, 2006. Machatronics Handbook. The University of Texas.
7. Hình thức tổ chức dạy học
7.1. Lịch trình chung: (Ghi tổng số giờ cho mỗi cột)

Nội dung
Hình thức tổ chức dạy học môn học
Tổng
Lên lớp
Thực hành, thí nghiệm, thực tập giáotrình, rèn nghề, …
Tự học, tự nghiên cứu
Lý thuyết
Bài tập
Thảo luận
1. Khái niệm cơ bản
2
 
5
 
 
 
2. Nguyên lý – chi tiết của hệ thống cơ điện tử
5
2
 
 
3. Đo lường và Cảm biến
5
2
 
4. Cơ cấu chấp hành
5
2
 
 
5. Thiết bị điều khiển hệ thống
10
4
 
6. Phương pháp tính toán thiết kế hệ thống cơ điện tử
13
5
 
 
 
TỔNG SỐ TIẾT
40
15
5
 
 
60

7.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể
Thí dụ: Nội dung 1, tuần 1

Hình thức tổ chức dạy học
Thời gian, địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu SV
chuẩn bị
Ghi chú
Lý thuyết, Bài tập và thảo luận
-Nội dung 1
 
 
 
-Nội dung 2
 
 
 
-Nội dung 3
 
 
 
- Nội dung 4
 
 
 
-Nội dung 5
 
 
 
-Nội dung 6
 
 
 
Tuần 1, Giảng đường
 
Tuần 1,2 Giảng đường
 
Tuần 3
Giảng đường
 
Tuần 4
Giảng đường
 
Tuần 6,7
Giảng đường
 
Tuần 9
Giảng đường
 
 
 
Khái niệm cơ bản
 
 
 
Nguyên lý – chi tiết của hệ thống cơ điện tử
 
 
Đo lường và Cảm biến
 
 
 
Cơ cấu chấp hành
 
 
 
Thiết bị điều khiển hệ thống
 
 
Phương pháp tính toán thiết kế hệ thống cơ điện tử
 
 
 
Xem trước TL1
 
 
Xem trước TL1,2,3
 
 
Xem trước TL1,2,3
 
 
Xem trước TL1,2,3
 
 
Xem trước TL1,2,3
 
 
Xem trước TL1,2,3
 
Bài tập1
 
 
 
Bài tập2
 
 
 
Bài tập3
 
 
 
Bài tập 4
Tuần 2
Giảng đường
 
Tuần 5
Giảng đường
 
Tuần 8
Giảng đường
 
Tuần 10
Giảng đường
 
Chương 2
 
 
 
Chương 3,4
 
 
 
Chương 5
 
 
 
Chương 6
Làm trước BT
Chương 2
 
 
Làm trước BT
Chương 3,4
 
 
Làm trước BT
Chương 5
 
 
Làm trước BT
Chương 6
 
Thảo luận
Tuần 11 Giảng đường
Chương 1,2,3,4,5,6
Xem trước
Chương 1,2,3,4,5,6
 
Tự học, tự nghiên cứu
 
Tập trung phần bài tập và thảo luận
 
 

Bảng này được thiết kế cho từng nội dung ứng với 1 tuần học, mỗi tuần 5 tiết, cho đến hết môn học (12 tuần).
Trong học kỳ cuối có thể xếp 10tiết/tuần thì rút ngắn còn 5,5 tuần.
8. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên
            Yêu cầu và cách thức đánh giá, sự hiện diện trên lớp, mức độ tích cực tham gia các hoạt động trên lớp, các qui định về thời hạn, chất lượng các bài tập, bài kiểm tra….
            (Xem mục 9 tiếp theo)
9. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học
            Phân chia các mục tiêu cho từng hình thức kiểm tra - đánh giá
9.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên
-   Dự lớp, tích cực tham gia hoạt động môn học:       10%
9.2. Kiểm tra - đánh giá định kì: Bao gồm các phần sau (trọng số của từng phần do giảng viên đề xuất, chủ nhiệm bộ môn thông qua):
9.3. Tiêu chí đánh giá các loại bài tập
-   Đánh giá bài tập: 10%.
-   Đánh giá điểm thực tập: 10%
-   Chuẩn bị báo cáo & thuyết trình: 20%
9.4. Lịch thi, kiểm tra (kể cả thi lại)
-   Thi cuối môn: 50%
 

Giảng viên đào tạo
(Ký tên)
Chủ nhiệm bộ môn duyệt
(Ký tên)
Thủ trưởng đơn vị
(Ký tên)

 
 

Số lần xem trang: 2188

Cơ sở thiết kế hệ thống cơ điện tử (tốt nghiệp)

Liên kết doanh nghiệp