TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA CƠ KHÍ – CÔNG NGHỆ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 04 năm 2022

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY

Ngành: Công nghệ kỹ thuật cơ khí

Chuyên ngành: Cơ khí nông lâm

(Ban hành theo quyết định số 3641/QĐ-ĐHNL-ĐT ngày 15 tháng 10 năm 2018 của Hiệu trưởng)

- Tên ngành đào tạo:      Công nghệ kỹ thuật cơ khí

- Chuyên ngành:           Cơ Khí Nông Lâm

- Mã ngành:                  7510201

- Loại hình đào tạo:       Chính quy

- Thời gian đào tạo:       4 năm

- Bằng tốt nghiệp:         Kỹ sư Công nghệ Kỹ thuật Cơ khí

1. Mục tiêu đào tạo

1.1 Mục tiêu chung (Goals)

Đào tạo kỹ sư Công nghệ kỹ thuật cơ khí, với chuyên ngành cơ khí nông lâm có kiến thức, kỹ năng và đạo đức để có thể giải quyết những vấn đề liên quan đến việc nghiên cứu, thiết kế, chế tạo, vận hành, cải tiến và bảo trì các hệ thống máy móc, thiết bị trong lĩnh vực cơ khí nói chung và cơ khí nông nghiệp nói riêng, đồng thời có đầy đủ năng lực để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội và hội nhập quốc tế của Việt Nam.

1.2 Mục tiêu cụ thể (Program objectives, PO)

Từ mục tiêu chung đã đề ra, chương trình đào tạo ngành Công nghệ kỹ thuật cơ khí, với chuyên ngành cơ khí nông lâm, sẽ trang bị cho người học các mục tiêu cụ thể (viết tắt là PO) như sau:

PO1: Đào tạo sinh viên nắm vững và áp dụng các kiến thức chung, kiến thức cơ sở ngành công nghệ kỹ thuật cơ khí và kiến thức chuyên ngành cơ khí nông lâm.

PO2: Đào tạo sinh viên có kỹ năng lập luận, phân tích, đánh giá kỹ thuật chuyên môn về máy và thiết bị trong cơ giới hóa nông nghiệp; đồng thời có khả năng quản lý công nghệ, thiết kế, chế tạo, lắp đặt, vận hành, xây dựng qui trình bảo trì, bảo dưỡng hệ thống máy và thiết bị trong lĩnh vực cơ khí nông nghiệp.

PO3: Đào tạo sinh viên có năng lực nghiên cứu, khám phá tri thức, có kỹ năng làm việc nhóm, có trình độ Tiếng Anh và công nghệ thông tin trong nghiên cứu, trong giao tiếp chuyên ngành và hội nhập quốc tế.

PO4: Rèn luyện sinh viên có đạo đức nghề nghiệp, có trách nhiệm xã hội, có thái độ tôn trọng pháp luật, có khả năng nắm bắt các nhu cầu và xu hướng phát triển của xã hội, và có ý thức học tập suốt đời.

2. Chuẩn đầu ra

Ngoài các yêu cầu chung về đạo đức nghề nghiệp, thái độ tuân thủ các nguyên tắc an toàn nghề nghiệp, trình độ lý luận chính trị, kiến thức quốc phòng - an ninh theo quy định hiện hành và đạt chuẩn kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin cơ bản theo quy định hiện hành về chuẩn kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin do Bộ Thông tin và Truyền thông ban hành, người học sau khi tốt nghiệp chương trình đào tạo ngành Công nghệ kỹ thuật cơ khí, chuyên ngành cơ khí nông lâm phải đạt được các yêu cầu năng lực tối thiểu sau đây:

2.1 Kiến thức (Knowledge)

Yêu cầu về kiến thức: Có kiến thức lý thuyết chuyên sâu trong lĩnh vực đào tạo; nắm vững kỹ thuật và kiến thức thực tế để có thể giải quyết các công việc phức tạp; tích lũy được kiến thức nền tảng về các nguyên lý cơ bản, các quy luật tự nhiên và xã hội trong lĩnh vực được đào tạo và phát triển kiến thức mới và có thể tiếp tục học tập ở trình độ cao hơn; có kiến thức quản lý, điều hành, kiến thức pháp luật và bảo vệ môi trường liên quan đến lĩnh vực được đào tạo.

Trên cơ sở yêu cầu tối thiểu về kiến thức người học phải đạt được sau khi tốt nghiệp, chương trình đào tạo ngành Công nghệ kỹ thuật cơ khí, với chuyên ngành cơ khí nông lâm, cụ thể hóa các kiến thức thành các chuẩn đầu ra cấp CTĐT (Programme Learning Outcomes – gọi tắt là “PLOs”), chia ra thành 2 phần:

2.1.1 Kiến thức chung (General knowledge)

PLO1: Vận dụng các kiến thức cơ bản về khoa học tự nhiên và khoa học xã hội vào lĩnh vực cơ khí và cơ khí nông lâm.

PLO2: Biết cách thu thập số liệu, phân tích các yếu tố ảnh hưởng, nhằm phân tích hiện trạng và hướng đến đề ra các giải pháp để giải quyết các vấn đề liên quan đến chuyên ngành cơ khí nông lâm.

2.1.2 Kiến thức nghề nghiệp (Professional knowdlege)

PLO3: Có kiến thức của toàn bộ quy trình, máy và thiết bị để sản xuất các chi tiết máy, máy cho các ngành sản xuất công – nông nghiệp.

PLO4: Có kiến thức về cấu tạo nguyên lý làm việc của các máy và thiết bị trong lĩnh vực cơ khí và cơ khí nông nghiệp, các máy canh tác phục vụ cho việc cơ giới hóa trong sản xuất nông nghiệp.

PLO5: Có kiến thức về bảo trì, bảo dưỡng, khắc phục các nguyên nhân hư hỏng trong máy và thiết bị nông nghiệp.

2.2 Kỹ năng (Skill) và Thái độ (Attitude)

2.2.1 Kỹ năng chung (Generic skills)

PLO6: Sử dụng tốt Tiếng Anh và công nghệ thông tin trong học tập, làm việc và nghiên cứu.

PLO7: Làm việc nhóm và giao tiếp hiệu quả để hoàn thành công việc; Có năng lực trình bày, diễn thuyết vấn đề chuyên môn một cách khoa học.

2.2.2 Kỹ năng nghề nghiệp (Professional skills)

PLO8: Thiết kế, chế tạo, lắp ráp máy và thiết bị, dây chuyền sản xuất và các trang thiết bị thuộc lĩnh vực cơ khí trong các ngành sản xuất công – nông nghiệp phục vụ cơ giới hóa nông nghiệp.

PLO9: Vận hành; khai thác, bảo trì các trang thiết bị thuộc lĩnh vực cơ khí trong các ngành sản xuất công – nông nghiệp phục vụ cơ giới hóa nông  nghiệp.

PLO10: Xây dựng kế họach, lập dự án phát triển sản xuất; tham gia tổ chức, điều hành và chỉ đạo sản xuất thuộc các ngành chế tạo cơ khí, cơ giới hóa sản xuất cây trồng.

2.3. Thái độ (Attitudes)

2.3.1. Ý thức (Awareness)

PLO11: Hình thành đạo đức nghề nghiệp, ý thức bảo vệ môi trường và trách nhiệm xã hội, ý thức học tập nâng cao trình độ.

2.3.2. Hành vi (Attitudes)

PLO12: Tuân thủ pháp luật, thể hiện thái độ làm việc chuyên nghiệp và thích nghi với môi trường làm việc thực tế.

3. Sự tương quan, nhất quán giữa Mục tiêu đào tạo và Chuẩn đầu ra (CĐR)

Bảng 1. Phân loại chuẩn đầu ra chương trình đào tạo ngành Công nghệ Kỹ thuật Cơ khí, chuyên ngành Cơ khí nông lâm.

POs

PLOs

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

1

1

1

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2

 

 

4

4

4

 

 

5

5

5

 

 

3

 

 

 

 

 

2

2

 

 

 

 

 

4

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3

6

Ghi chú:

                PLO 01, PLO 02, …, PLOs: Chuẩn đầu ra cấp chương trình đào tạo.

                POs: Mục tiêu cụ thể của chương trình đào tạo.

Ghi chú (Legend)

1

Kiến thức chung (General knowledge)

4

Kiến thức nghề nghiệp (Professional knowledge)

2

Kỹ năng chung (General skills)

5

Kỹ năng nghề nghiệp (Professional skills)

3

Ý thức (Awareness)

6

Hành vi (Attitudes)

Bảng 2. Ma trận mức độ cống hiến của các học phần cho kết quả học tập mong đợi

STT

Mã HP

Tên học phần

TC

PLOs (Expected learning outcomes)/
Mức độ cống hiến

HP

cốt

lõi

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

1

200101

Triết học Mác - Lênin

3

H

 

 

 

 

 

 

 

 

 

S

S

 

2

200201

Quân sự 1(Lý thuyết)*

3

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

S

H

 

3

200202

Quân sự 2(thực hành)*

3

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

S

H

 

4

202109

Toán cao cấp A2

3

H

 

 

S

 

 

 

H

 

 

 

 

 

5

202201

Vật lý 1

2

H

 

S

 

 

 

 

S

 

 

 

 

 

6

202202

Thí nghiệm vật lý 1

1

 

H

S

 

 

 

 

S

 

 

 

 

 

7

202501

Giáo dục thể chất 1*

1

 

 

 

 

 

 

S

 

 

 

S

H

 

8

202620

Kỹ năng giao tiếp

2

 

 

 

 

 

 

H

 

 

 

S

S

 

9

213603

Anh văn 1

4

 

 

 

 

 

H

S

 

 

 

 

 

 

10

200102

Kinh tế chính trị Mác-Lênin

2

H

 

 

 

 

 

 

 

 

 

S

 

 

11

202110

Toán cao cấp A3

3

H

 

 

 

 

 

 

S

 

 

 

 

 

12

202206

Vật lý 2

2

H

 

S

 

 

 

 

S

 

 

 

 

 

13

202502

Giáo dục thể chất 2*

1

 

 

 

 

 

 

S

 

 

 

S

H

 

14

202622

Pháp luật đại cương

2

 

 

 

 

 

 

S

 

 

 

S

H

 

15

213604

Anh văn 2

3

 

 

 

 

 

H

S

 

 

 

 

 

 

16

200103

Chủ nghĩa xã hội khoa học

2

H

 

 

 

 

 

 

 

 

 

S

S

 

17

202121

Xác suất thống kê

3

 

H

 

 

 

S

 

S

 

 

 

 

 

18

214103

Tin học đại cương*

3

 

 

 

 

 

H

S

S

 

 

 

 

 

19

200107

Tư tưởng Hồ Chí Minh

2

S

 

 

 

 

 

 

 

 

 

H

S

 

20

208438

Quản trị dự án

2

 

 

 

 

 

 

S

H

 

 

S

 

 

21

200105

Lịch sử Đảng CSVN

2

H

 

 

 

 

 

 

 

 

 

S

S

 

22

207138

Vẽ kỹ thuật 1

3

 

 

S

S

S

 

 

H

 

 

 

 

 

23

207332

Nhập môn ngành cơ khí nông lâm

1

 

 

S

S

S

 

 

 

 

 

 

 

 

24

207139

Vẽ kỹ thuật 2

2

 

S

S

 

 

 

 

H

 

 

 

 

 

25

207140

Cơ kỹ thuật: Tĩnh học & động lực học

3

 

 

 

 

 

 

 

H

S

S

 

 

X

26

207202

Cơ lưu chất

2

H

 

H

 

S

 

 

 

H

S

 

 

 

27

207113

Sức bền vật liệu

3

 

 

S

 

 

 

 

H

 

 

 

 

 

28

207141

Động học và động lực học cơ cấu

2

 

 

 

 

 

 

 

H

S

S

 

 

 

29

207150

Vật liệu kỹ thuật

2

 

 

H

 

 

 

 

S

 

 

 

 

 

30

207152

Kỹ thuật điện

3

S

 

 

 

S

 

 

 

H

 

 

 

 

31

207239

Cơ sở truyền nhiệt

3

 

 

H

 

 

 

 

S

S

S

 

 

 

32

207100

Chi tiết máy

3

 

 

S

 

 

 

 

H

 

 

 

 

X

33

207107

Dung sai và kỹ thuật đo lường

2

 

H

 

 

 

 

S

 

 

S

 

 

 

34

207110

Kỹ thuật điện tử

2

H

 

 

S

H

 

 

 

S

 

 

 

 

35

207125

Ứng dụng tin học trong thiết kế máy

2

H

 

 

 

 

H

S

S

 

 

 

 

 

36

207137

Công nghệ chế tạo máy

2

H

 

 

S

 

 

 

H

 

 

 

 

 

37

207151

Đồ án chi tiết máy

2

 

 

H

 

 

 

 

S

S

S

 

 

 

38

207547

Kỹ thuật hệ thống

2

 

 

S

 

 

 

 

 

 

H

 

S

 

39

207117

AutoCAD

2

 

 

 

 

 

H

S

S

 

 

 

 

 

40

207615

Phương pháp số

2

H

 

 

S

 

 

 

 

 

S

 

 

 

41

207644

Ngôn ngữ lập trình kỹ thuật

3

 

 

 

 

 

H

S

S

 

 

 

 

 

42

207126

Thực tập gia công cắt - gọt

2

 

 

 

 

S

 

 

H

 

 

 

 

 

43

207127

Thực tập gia công hàn - nguội

2

 

 

 

 

S

 

 

H

 

 

S

S

 

44

207221

PP bố trí thí nghiệm & XLSL

2

 

H

 

S

 

 

 

 

 

 

S

 

 

45

207342

Anh văn kỹ thuật

3

 

 

 

 

 

H

H

 

 

 

S

S

 

46

207154

Thực tập gia công Cắt - gọt CNC

2

 

 

 

 

S

 

 

H

H

S

 

 

 

47

207303

Máy làm đất

3

H

H

H

 

 

 

 

H

S

H

S

S

X

48

207333

Động cơ đốt trong

3

 

 

S

H

 

 

 

 

H

 

 

 

 

49

207430

Kỹ thuật năng lượng tái tạo

3

 

 

S

S

S

 

 

 

 

H

 

 

 

50

207250

Máy chăn nuôi

2

 

 

 

S

H

 

 

 

H

H

 

 

 

51

207305

Máy thu hoạch

3

H

H

H

 

 

 

 

H

S

H

S

S

X

52

207309

Cấu tạo truyền động máy kéo

3

 

 

 

S

H

 

 

 

H

S

 

 

 

53

207340

Thực tập sản xuất

2

 

 

S

 

 

 

 

 

H

S

S

S

 

54

207347

Máy chăm sóc cây trồng

2

 

 

S

 

S

 

 

H

S

S

 

 

 

55

207603

Kỹ thuật CAD,CAM,CNC

3

 

S

 

 

 

H

S

S

 

 

 

 

 

56

207304

Máy sau thu hoạch

3

 

S

S

 

S

 

 

H

H

S

 

 

 

57

207306

Máy gieo trồng

3

 

S

S

 

S

 

 

H

H

S

 

 

 

58

207312

Thực tập bảo dưỡng kỹ thuật 1

2

 

 

 

S

 

 

 

 

H

S

S

S

 

59

207313

Thực tập bảo dưỡng kỹ thuật 2

2

 

 

 

S

 

 

 

 

H

S

S

S

 

60

207335

Thực tập sử dụng máy

2

 

S

 

 

 

 

 

 

S

H

S

S

 

61

207339

Sử dụng máy

3

H

 

H

S

H

 

 

 

S

H

 

 

X

62

207341

Mô hình hóa và mô phỏng

3

 

S

 

 

 

H

 

S

 

 

 

 

 

63

207535

Cơ sở hệ thống thủy lực & khí nén

3

 

 

S

 

 

 

 

H

S

 

 

 

 

64

209101

Trắc địa

3

 

S

 

S

 

 

 

 

 

H

 

 

 

65

207217

Máy nâng chuyển

2

 

 

H

 

S

S

S

 

 

 

 

 

 

66

207322

Cơ sở kỹ thuật hệ thống canh tác

2

 

S

H

 

 

 

 

 

 

S

 

 

 

67

207343

Số hóa hệ thống sản xuất

2

 

 

 

 

 

H

S

S

 

 

 

 

 

68

207301

Cấp thoát nước trong nông nghiệp

2

 

S

 

S

 

 

 

 

 

H

 

 

 

69

207514

Đo lường & TĐ hóa trong MNN

2

 

H

 

S

 

 

 

 

 

S

 

 

 

70

207701

An toàn lao động & MT CN

2

 

 

 

 

 

 

 

 

S

 

H

S

 

71

207346

Khóa Luận tốt nghiệp

12

H

S

H

S

S

S

H

H

H

S

S

S

 

72

207337

Chuyên đề tốt nghiệp 1

3

H

S

H

 

 

 

 

H

S

 

 

 

 

73

207345

Chuyên đề tốt nghiệp 2

3

S

H

H

 

 

S

S

 

 

H

 

 

 

74

207325

Tiểu luận tốt nghiệp

6

H

S

H

S

S

S

H

H

H

S

S

S

 

Trong đó:     H: Highly supportive (hỗ trợ cao/liên quan nhiều)

                    S: Supportive (hỗ trợ/có liên quan nhưng không nhiều)

                    X: Môn cốt lõi

4. Cơ hội nghề nghiệp:

Sau khi tốt nghiệp những kỹ sư ngành Công nghệ kỹ thuật cơ khí, với chuyên ngành Cơ khí nông lâm, có thể làm cán bộ giảng dạy và nghiên cứu ở các trường Đại học, Cao đẳng, Trung cấp thuộc chuyên ngành cơ khí hay làm việc trong các lĩnh vực cơ khí nói chung, các ngành cơ khí nông nghiệp phục vụ phát triển nông thôn, các xí nghiệp chế tạo máy và thiết bị nông nghiệp, chế biến thức ăn gia súc, chế biến nông lâm sản và các cơ quan xuất nhập khẩu máy.

5. Khả năng học tập nâng cao trình độ

Sau khi hoàn tất CTĐT ngành công nghệ kỹ thuật cơ khí, chuyên ngành cơ khí nông lâm, sinh viên có thể tiếp tục học chương trình cao học và nghiên cứu sinh ngành Công nghệ kỹ thuật cơ khí, và các ngành gần khác trong nước và ngoài nước. Ngoài ra sinh viên có thể theo học các khóa huấn luyện chuyên môn được tổ chức trong và ngoài nước.

6. Đối tượng tuyển sinh:

Theo quy định của trường Đại học Nông Lâm Tp.HCM.

7. Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp:

Quy trình đào tạo, điều kiện tốt nghiệp thực hiện theo quy định và quy chế của trường Đại học Nông Lâm Tp.HCM.

TRƯỞNG KHOA             .

 

 

 

Số lần xem trang: 2197