TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
KHOA: CƠ KHÍ – CÔNG NGHỆ                Độc lập- Tự do – Hạnh phúc
 
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
 
Ô TÔ VÀ MÔI TRƯỜNG
1. Thông tin về giảng viên:
Họ và tên: Nguyễn Trí Nguyên        
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩ.
Thời gian, địa điểm làm việc: 3 năm giảng dạy tại bộ môn Công nghệ Ô tô, Khoa Cơ Khí – Công Nghệ.
Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Công nghệ Ô tô, Khoa Cơ khí – Công nghệ, ĐH Nông Lâm Tp. HCM.
Điện thoại: Cơ quan: (08)38965970,
Các hướng nghiên cứu: Khí động học ô tô, điều khiển tự động ô tô.
Thông tin về trợ giảng :
2. Thông tin về môn học:
- Tên môn học: Ô tô và môi trường
- Mã môn học: 207718.
- Số tín chỉ: 2
- Môn học: lựa chọn
- Các môn tiên quyết:
- Các môn kế tiếp: Ô tô sử dụng năng lượng mới
- Các yêu cầu đối với môn học:
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng lý thuyết: 30 tiết
+Làm bài tập trên lớp:
+ Thảo luận:
+ Thực hành, thực tập:
+ Hoạt động theo nhóm (tiểu luận):
+ Tự học:
- Địa chỉ khoa/bộ môn phụ trách môn học: Bộ môn Công nghệ ô tô, Khoa Cơ khí – Công nghệ.
3. Mục tiêu của môn học:
- Kiến thức: cung cấp cho sinh viên các kiến thức về các chất gây ô nhiễm môi trường do ô tô thải ra, các qui trình kiểm tra mức độ ô nhiễm.
- Kỹ năng: hình thành những ý tưởng khoa học nhằm khắc phục ô nhiễm môi trường do ô tô thải ra.
- Thái độ, chuyên cần: có ý thức trách nhiệm với môi trường xung quanh.
4. Tóm tắt nội dung môn học:
Môn học bao gồm các vấn đề ô nhiễm môi trường do ảnh hưởng của ô tô như về khói thải từ động cơ, tiếng ồn do ô tô gây ra,…, bên cạnh đó cũng đưa ra các biện pháp khắc phục các hiện tượng đó. Môn học là cơ sở khoa học để hình thành những ý tưởng mới cho việc ứng dụng các nguồn năng lượng mới trên ô tô.
5. Nội dung chi tiết môn học:
Chương 1: Khảo sát vấn đề ô nhiễm môi trường và lựa chọn nguồn năng lượng thay thế
1.1 Vấn đề ô nhiễm môi trường.
1.2 Nhu cầu về nhiên liệu thay thế.
Chương 2: Qui trình đo các chỉ tiêu ô nhiễm của ô tô
2.1 Lịch sử phát triển:
2.2 Qui trình đo các chỉ tiêu ô nhiễm:
2.3 Cơ sở xây dựng các quy trình đo ô nhiễm
2.4. Quy trình thử của một số nuớc
2.4.1. Quy trình thử của Mỹ
2.4.2. Quy trình thử của Cộng dồng Châu Âu
2.4.3. Quy trình thử của Nhật Bản
2.5. Nồng độ cho phép của các chất ô nhiễm trong khí xả ô tô:
2.5.1. Các chất ô nhiễm thể khí
2.5.2. Các quy định về nồng độ bồ hóng trong khí xả động cơ Diesel
2.6. Quy trình kiểm tra định kì mức độ phát sinh ô nhiễm của ô tô:
2.6.1 Quy định về kiểm tra sơ bộ mức độ phát ô nhiễm của ô tô ở các nuớc phát triển
2.6.2 Tiêu chuẩn Việt Nam
Chương 3: Ô nhiễm từ xe diedel
3.1 Ô nhiễm từ xe xăng: xe xăng thải ra khí độc gồm CO, CH, NOx, SO­­2, SO3, PbCL­2
3.1.1 CO:
3.1.2 CH:
3.1.3 NOx
3.1.4 Các chất độc hữu cơ của chì
3.1.5 SO­2:
3.1.6 Mù quang hóa
3.1.7 Sự hình thành các chất độc trong động cơ xăng
3.2 Ô nhiễm từ xe Diesel
3.2.1 Sự hình thành các chất độc hại
3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hình thành các chất độc hại trong động cơ ô tô
3.3.1 Đối với động cơ xăng
3.3.2 Đối với động cơ diesel: ở động cơ diesel ảnh hưởng đến sự phát thải các chất độc hại trong động cơ do các nguyên nhân sau
3.4 Các biện pháp khống chế lượng khí độc trong động cơ
3.4.1 Đối với động cơ xăng
3.4.2 Đối với động cơ diesel
Chương 4: Tiếng ồn của xe có động cơ
4.1 Tác hại
4.2 Các giải pháp giảm tiếng ồn cho xe cơ giới
Chương 5: Các biện pháp kỹ thuật làm giảm mức độ ô nhiễm của động cơ đốt trong
5.1 Giảm mức độ phát sinh ô nhiễm ngay từ nguồn
5.1.2 Ðộng cơ đánh lửa cưỡng bức
5.1.3 Ðộng cơ Diesel
5.2 Xử lý khí xả bằng bộ xúc tác
5.2.1 Bộ xúc tác ba chức năng
5.2.2 Bộ xúc tác oxy hóa dùng cho động cơ diesel
5.3 Lọc hạt rắn
5.3.1 Kỹ thuật lọc bồ hóng
5.3.2 Lọc tái sinh
Chương 6: Xu hướng phát triển động cơ ô tô nhằm làm giảm ô nhiễm môi trường
6.1 Cải tiến tính năng động cơ truyền thống
6.1.1 Động cơ đánh lửa cưỡng bức với hỗn hợp cháy hoàn toàn lý thuyết
6.1.2 Động cơ Diesel
6.2 Các kỹ thuật đối với động cơ 2 kỳ
6.3 Động cơ 4 kỳ đánh lửa cưỡng bức phun trực tiếp
6.4 Ô tô dùng điện
Chương 7: Các xu hướng mới trong ngành dưới góc độ môi trường
7.1 Các nguồn năng lượng mới có thể dùng cho động cơ đốt trong
7.1.1 Những yêu cầu cơ bản đối với nhiên liệu thay thế
7.2 Các dạng nhiên liêu thay thế
7.2.1 Hơi dầu mỏ hóa lỏng (LPG – Liquefiel Petrolem Gas)
7.2.2 Khí thiên nhiên nén hoặc hóa lỏng (CNG – Compressed Natural Gas hoặc LNG – Liquelied Natural Gas)
7.2.3 Các loại cồn
7.2.4 Diemethyl Ether: DME (C2H60)
7.2.5 Nhiên liệu sinh khối
7.2.6 Hydrogence
7.3 Các dạng động lực khác
Chương 8: Pin nhiên liệu nguồn năng lượng thay thế hữu ích
8.1 Khaùi quaùt veà pin nhieân lieäu
8.1.1 Nhöõng taùc nhaân hình thaønh vaø söï phaùt trieån cuûa Pin nhieân lieäu
8.1.2 Lòch söû cuûa pin nhieân lieäu - fuel cell
8.1.3 Phaân loaïi pin nhieân lieäu
8.1.4 Ñaëc ñieåm pin nhieân lieäu
8.2 Nguyeân lyù laøm vieäc cuûa caùc loaïi pin nhieân lieäu
8.2.1 Giôùi thieäu chung
8.2.2 Caùc loaïi pin nhieân lieäu H2/O
8.3 ÖÙng duïng pin nhieân lieäu treân oâ toâ
8.3.1 Vaán ñeà moâi tröôøng cuûa Pin nhieân lieäu
8.3.2 Kyõ thuaät xe ñieän hieän nay
8.3.3 Sô löôïc lòch söû xe söû duïng Pin nhieân lieäu
8.4 Moät vaøi öùng duïng pin nhieân lieäu cuûa caùc haõng oâtoâ hieän nay
8.5 Toùm taét vaø trieån voïng töông lai
8.5.1 Coâng ngheä hydro (nhieân lieäu raén, loûng, khí)
8.5.2 Triển vọng của kỹ thuật pin nhiên liệu
8.5.3 Mt vaøi nhn ñònh v teá baøo nhieân lieäu
6. Học liệu:
Học liệu bắt buộc: Nguyễn Trí Nguyên, Bài giảng Ô tô và môi trường, ĐH Nông Lâm Tp.HCM.
Học liệu tham khảo:
[1] Bùi Văn Ga (cb), Ô tô và môi trường, NXBKHKT – 2003.
[2] Văn Thị Bông, Ô tô sử dụng năng lựong mới, ĐHBK TpHCM.
7. Hình thức tổ chức dạy học:

Nội dung
Hình thức tổ chức dạy học
Tổng
Lên lớp
Thực hành thí nghiệm, thực hành giáo trình, rèn nghề
Tự học, tự nghiên cứu
Lý thuyết
Bài tập
Thảo luận
 
Chương 1: Khảo sát vấn đề ô nhiễm môi trường và lựa chọn nguồn năng lượng thay thế
2 tiết
 
 
 
 
2
Chương 2: Qui trình đo các chỉ tiêu ô nhiễm của ô tô
2 tiết
 
1 tiết
 
 
3
Chương 3: Ô nhiễm từ xe diedel
 
3 tiết
 
1 tiết
 
 
4
Chương 4: Tiếng ồn của xe có động cơ
3 tiết
 
1 tiết
 
 
4
Chương 5: Các biện pháp kỹ thuật làm giảm mức độ ô nhiễm của động cơ đốt trong
3 tiết
 
1 tiết
 
 
4
Chương 6: Xu hướng phát triển động cơ ô tô nhằm làm giảm ô nhiễm môi trường
3 tiết
 
2 tiết
 
 
5
Chương 7: Các xu hướng mới trong ngành dưới góc độ môi trường
3 tiết
 
1 tiết
 
 
4
Chương 8: Pin nhiên liệu nguồn năng lượng thay thế hữu ích
3 tiết
 
1 tiết
 
 
4
Tổng
30

8. Chính sách đối với môn học: Sinh viên phải phải đến lớp học lý thuyết theo qui định (dự lớp tối thiểu 80% thời gian).
9. Phương thức, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập môn học:
Thang điểm: 10
9.1 Kiểm tra đánh giá thường xuyên:
9.2 Kiểm tra đánh giá định kỳ:
Kiểm tra – đánh giá giữa kỳ (báo cáo tiểu luận): 4 điểm
Kiểm tra – đánh giá cuối kỳ: 6 điểm
9.3 Tiêu chí đánh giá các loại bài tập:
9.4 Lịch thi, kiểm tra:
 
 
 
Giảng viên                Duyệt Chủ nhiệm bộ môn                          Thủ trưởng đơn vị đào tạo
 
 
 
 

Số lần xem trang: 2250