TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM TP.HCM
KHOA CƠ KHÍ-CÔNG NGHỆ
|
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
|
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
ỨNG DỤNG TIN HỌC TRONG THIẾT KẾ VÀ ĐIỀU KHIỂN
1. Thông tin về giảng viên:
Họ và tên: Phạm Thị Thu Hiền
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ
Thời gian, địa điểm làm việc: Toàn thời gian, Trường ĐH. Nông lâm Tp.HCM
Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Cơ điện tử, Khoa Cơ khí Công nghệ,
Trường Đại học Nông lâm Tp.HCM
2. Thông tin chung về môn học
- Tên môn học: Ứng dụng tin học trong thiết kế và điều khiển
- Mã môn học: 207606
- Số tín chỉ: 2
- Môn học: tự chọn
- Lựa chọn:
- Các môn học tiên quyết: Kỹ thuật lập trình
- Các môn học kế tiếp: Kỹ thuật vi điều khiển
- Các yêu cầu đối với môn học (nếu có):
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng lý thuyết: 12 tiết
+ Làm bài tập trên lớp: 3 tiết
+ Thảo luận: 3 tiết
+ Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, studio, điền dã, thực tập...): 12 tiết
+ Hoạt động theo nhóm: 1
+ Tự học: 60 tiết
- Địa chỉ Khoa/ bộ môn phụ trách môn học: Bộ môn Cơ điện tử
3. Mục tiêu của môn học
- Kiến thức:
Nắm được kiến thức cơ bản về Ứng dụng tin học trong thiết kế và điều khiển với phần mềm chính là Matlab. Kết thúc khóa học, học viên có thể sử dụng máy tính hỗ trợ trong tính toán thiết kế, giải các bài toán tối ưu, lập trình mô phỏng, và điều khiển các ứng dụng rong kỹ thuật.
- Kỹ năng:
Có các kỹ năng sử dụng máy tính hỗ trợ trong tính toán thiết kế, giải các bài toán tối ưu, lập trình mô phỏng, và điều khiển các ứng dụng rong kỹ thuật.
- Thái độ, chuyên cần:
Kích thích học viên thấy được tầm quan trọng, có động lực yêu thích, chuyên cần với môn học trên nói riêng và ngành cơ điện tử nói chung.
4. Tóm tắt nội dung môn học
Môn học sẽ cung cấp cho học viên kiến thức cơ bản về sử dụng máy tính hỗ trợ trong tính toán thiết kế, giải các bài toán tối ưu, lập trình mô phỏng, và điều khiển các ứng dụng rong kỹ thuật.
Phần lý thuyết gồm các nội dung chính như tổng quan về ứng dụng Matlab trong đồ hoạ, tính toán thiết kế, giải các bài toán tối ưu, mô phỏng và điều khiển.
Phần thực hành với nội dung chính là sử dụng Matlab để thực hiện tính toán thiết kế, giải các bài toán tối ưu, mô phỏng và điều khiển các bài toán kỹ thuật cụ thể.
5. Nội dung chi tiết môn học
· Phần giảng dạy lý thuyết
Chương
|
Nội dung
|
1
2
2.1
2.2
2.3
2.4
3
|
Tổng quan về ứng dụng tin học trong thiết kế và điều khiển
Kỹ thuật sử dụng Matlab trong thiết kế và điều khiển
Kỹ thuật đồ họa bằng Matlab
Tính toán và giải các bài toán tối ưu bằng Matlab
Kỹ thuật mô phỏng bằng Matlab
Ứng dụng Matlab trong điều khiển
Ứng dụng matlab trong các bài toán kỹ thuật
|
· Phần giảng dạy thực hành
STT
|
Nội dung
|
1
2
3
|
Thực hành kỹ thuật đồ hoạ với Matlab
Thực hành lập trình tính toán thiết kế bằng Matlab
Thực hành mô phỏng, điều khiển bằng Matlab
|
6. Học liệu
6.1 Học liệu bắt buộc
1. Bộ môn Cơ điện tử, 2008. Bài giảng Ứng dụng tin học trong thiết kế và điều khiển, Trường ĐH. Nông Lâm Tp.HCM.
6.2 Học liệu tham khảo
1. Nguyễn Chí Ngôn, 2003. Thí nghiệm CAD, Trường Đại học Cần Thơ.
2. Kip D. Hauch, 1994. A guid to Matlab for Chemical Engineering problem solving, University of Washington.
3. H.R. Harrison, 1997. Advanced Engineering Dynamics, ARNOLD.
7. Hình thức tổ chức dạy học
7.1. Lịch trình chung: (Ghi tổng số giờ cho mỗi cột)
Nội dung
|
Hình thức tổ chức dạy học môn học
|
Tổng
|
||||
Lên lớp
|
Thực hành, thí nghiệm, thực tập giáotrình, rèn nghề, …
|
Tự học, tự nghiên cứu
|
||||
Lý thuyết
|
Bài tập
|
Thảo luận
|
||||
1. Tổng quan về ứng dụng tin học trong thiết kế và điều khiển
|
2
|
|
|
|
|
2
|
2. Kỹ thuật sử dụng Matlab trong thiết kế và điều khiển
|
5
|
3
|
1,5
|
5
|
30
|
88
|
3. Ứng dụng Matlab trong các bài toán kỹ thuật
|
5
|
1,5
|
7
|
30
|
||
TỔNG SỐ TIẾT
|
90
|
7.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể
Thí dụ: Nội dung 1, tuần 1
Hình thức tổ chức dạy học
|
Thời gian, địa điểm
|
Nội dung chính
|
Yêu cầu SV
chuẩn bị
|
Ghi chú
|
Lý thuyết, Bài tập và thảo luận
-Nội dung 1
-Nội dung 2
-Nội dung 3
|
Tuần 1, Giảng đường
Tuần 2,3
Giảng đường
Tuần 5,6
Giảng đường
|
Tổng quan về ứng dụng tin học trong thiết kế và điều khiển
Kỹ thuật sử dụng Matlab trong thiết kế và điều khiển
Ứng dụng Matlab trong các bài toán kỹ thuật
|
Xem trước TL1
Xem trước TL1,2
Xem trước TL 1, 2,3,4
|
|
Bài tập1
Bài tập2
|
Tuần 4
Giảng đường
Tuần 7
Giảng đường
|
Chương 2
Chương 3
|
Làm trước BT
Chương 2
Làm trước BT
Chương 3
|
|
Thảo luận
|
Tuần 11
Giảng đường
|
Chương 1,2,3,4
|
Xem trước
Chương 1,2,3,4
|
|
Thực hành
|
Tuần 8,9,10
PTN BM cơ điện tử
|
Chương 2,3
|
Xem trước
Chương 2,3
|
|
Tự học, tự nghiên cứu
|
|
Tập trung phần bài tập và thảo luận
|
|
|
Bảng này được thiết kế cho từng nội dung ứng với 1 tuần học, cho đến hết môn học (12 tuần).
8. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên
Yêu cầu và cách thức đánh giá, sự hiện diện trên lớp, mức độ tích cực tham gia các hoạt động trên lớp, các qui định về thời hạn, chất lượng các bài tập, bài kiểm tra….
(Xem mục 9 tiếp theo)
9. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học
Phân chia các mục tiêu cho từng hình thức kiểm tra - đánh giá
9.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên
- Dự lớp, tích cực tham gia hoạt động môn học: 10%
9.2. Kiểm tra - đánh giá định kì:Bao gồm các phần sau (trọng số của từng phần do giảng viên đề xuất, chủ nhiệm bộ môn thông qua):
9.3. Tiêu chí đánh giá các loại bài tập
- Đánh giá bài tập: 10%.
- Đánh giá điểm thực tập: 10%
- Chuẩn bị báo cáo & thuyết trình: 20%
9.4. Lịch thi, kiểm tra (kể cả thi lại)
- Thi cuối học kỳ: 50%
Giảng viên đào tạo
(Ký tên)
|
Chủ nhiệm bộ môn duyệt
(Ký tên)
|
Thủ trưởng đơn vị
(Ký tên)
|
Số lần xem trang: 3683