TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM TPHCM
KHOA CƠ KHÍ – CÔNG NGHỆ
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
----o0o----

 
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
SỨC BỀN VẬT LIỆU
 
  1. Thông tin về giảng viên:
-         Họ tên:            ĐỖ HỮU TOÀN
-         Chức danh, học hàm, học vị:     Giảng viên chính, Thạc sĩ, Trưởng bộ môn
-         Địa chỉ liên hệ: Khoa Cơ khí-Công nghệ - Trường ĐH Nông Lâm Tp.HCM.
 
  1. Thông tin chung về môn học
-         Tên môn học:                Sức bền vật liệu
-         Mã môn học:                207113
-         Số tín chỉ:                     3
-         Môn học:                      ¤ Bắt buộc                  Lựa chọn
-         Các môn học tiên quyết:            Cơ học lý thuyết
-         Các môn học kế tiếp:                Chi tiết máy
-         Các yêu cầu đối với môn học: nắm vững lý thuyết, giải được các bài tập.
-         Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng lý thuyết: 45 tiết
+ Tự học:                                 135 tiết
-         Địa chỉ Khoa phụ trách môn học: Khoa Cơ khí-Công nghệ - Trường ĐH Nông Lâm Tp.HCM.
 
  1. Mục tiêu của môn học
-         Đưa ra các phương pháp tính toán về độ bền, độ cứng và ổn định của các bộ phận công trình hay các chi tiết máy.
-         Làm cơ sở trực tiếp học tập các môn cơ sở khác của các ngành kỹ thuật.
 
  1. Tóm tắt nội dung môn học
-         Nghiên cứu các hình thức biến dạng cơ bản của thanh: kéo nén đúng tâm, xoắn, uốn.
-         Tính toán các dạng chịu lực phức tạp bằng phương pháp cộng tác dụng.
-         Tính toán độ bền, độ cứng cho thanh, hệ thanh, khung - chịu tác dụng của tải trọng động.
-         Tính toán ổn định cho thanh thẳng chịu nén đúng tâm.
 
  1. Nội dung chi tiết môn học
 
1.      Những khái niệm cơ bản
1.1. Nhiệm vụ và đối tượng nghiên cứu của môn học
1.2. Tính đàn hồi của vật liệu
1.3. Các giả thuyết đối với vật liệu
1.4. Các loại biến dạng
1.5. Nội lực – Phương pháp xác định
 
2.      Kéo nén đúng tâm
2.1. Lực dọc - Biểu đồ lực dọc
2.2. Ứng suất khi kéo nén
2.3. Biến dạng khi kéo nén
2.4. Ứng suất trên mặt cắt ngang
2.5. Đặc trưng cơ học của vật liệu
2.6. Ứng suất cho phép – Hệ số an toàn – Ba dạng bài toán
2.7. Bài toán siêu tĩnh
 
3.      Trạng thái ứng suất và lý thuyết bền
3.1. Khái niệm trạng thái ứng suất tại một điểm
3.2. Nghiên cứu trạng thái ứng suất phẳng bằng giải tích
3.3. Định luật Húc tổng quát
3.4. Lý thuyết bền
 
4.      Đặc trưng hình học của mặt cắt
4.1. Mô men tĩnh và mô men quán tính
4.2. Công thức chuyển trục của mô men quán tính
 
5.      Uốn ngang phẳng của thanh thẳng
5.1. Khái niệm chung
5.2. Nội lực khi uốn phẳng
5.3. Biểu đồ nội lực
5.4. Uốn thuần tuý phẳng
5.5. Uốn ngang phẳng
5.6. Chuyển vị của dần khi uốn
 
6.      Xoắn thuần tuý của thanh thẳng
6.1. Khái niệm chung
6.2. Ứng suất trên mặt cắt ngang của thanh tròn chịu xoắn - Điều kiện bền
6.3. Biến dạng của thanh khi xoắn - Điều kiện cứng
6.4. Xoắn thuần tuý thanh có mặt cắt ngang chữ nhật
6.5. Bài toán siêu tĩnh
 
7.      Thanh chịu lực phức tạp
7.1. Khái niệm chung
7.2. Uốn xiên
7.3. Uốn và kéo nén đồng thời
7.4. Uốn và xoắn đồng thời
7.5. Trường hợp chịu lực tổng quát
 
8.      Tính chuyển vị theo phương pháp năng lượng
8.1. Nguyên lý di chuyển khả dĩ
8.2. Công thức Mo để xác định chuyển vị
8.3. Phương pháp nhân biểu đồ của Vê-rê-sa-ghin
 
9.      Ổn định
9.1. Khái niệm
9.2. Bài toán Ơ-le
9.3. Ứng suất tới hạn - Giới hạn áp dụng công tức Ơ-le
9.4. Phương pháp thực hành để tính thanh chịu nén
9.5. Vật liệu và hình dáng hợp lý
 
10. Tải trọng động
10.1. Khái niệm chung
10.2. Tính thanh chuyển động thẳng đứng có gia tốc
10.3. Dao động hệ đàn hồi một bật tự do
10.4. Va chạm của hệ một bậc tự do         
  1. Học liệu:
 
1)      Đỗ Hữu Toàn – Sức bền vật liệu – ĐH Nông Lâm Tp.HCM – 1995
2)      Đỗ Hữu Toàn – Bài tập sức bền vật liệu – ĐH Nông Lâm Tp.HCM – 1995
3)      Bùi Trọng Lựu (chủ biên) – Sức bền vật liệu – Tập I và II – NXB Đại học và THCN – Hà Nội – 1973
4)      Vũ Đình Lai (chủ biên) – Bài tập sức bền vật liệu – NXB Đại học và THCN – Hà Nội – 1976
5)      Miro. Liubov I.N. – Bài tập sức bền vật liệu – NXB Mir-Moskva – NXB Đại học và THCN – 1979
 
  1. Hình thức tổ chức dạy học
* Lịch trình chung:                                                                                                           Đơn vị: tiết

Nội dung
Hình thức tổ chức dạy học môn học
Tổng
Lên lớp
Tự học tự nghiên cứu
Lý thuyết
Bài tập
Chương: 1 + 2
6
3
27
36
Chương: 3 + 4 + 5
9
3
36
48
Chương: 6 + 7 + 8
9
6*
45
60
Chương: 9 + 10
6
3
27
36

 
  1. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên
Nắm vững lý thuyết để giải được các bài tập.
 
  1. Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập môn học
-         Kiểm tra giữa kỳ: (trọng số 0,2)
-         Thi kết thúc môn học: (trọng số 0,8)
 
 
Giảng viên                          Duyệt Chủ nhiệm bộ môn                                  Thủ trưởng đơn vị đào tạo
 
 

Số lần xem trang: 2257