TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM TP.HCM
KHOA CƠ KHÍ-CÔNG NGHỆ
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
     Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
 

 
 
  ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
MẠCH ĐIỆN
 
1.      Thông tin về giảng viên:
Họ và tên: Nguyễn Lê Tường
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ
Thời gian, địa điểm làm việc:
Địa chỉ liên hệ:    Bộ môn Cơ Điện Tử, khoa Cơ khí công nghệ,
Trường Đại học Nông Lâm HCM
 
2.      Thông tin chung về môn học:
-         Tên môn học: Mạch địện
-         Mã môn học: 207623
-         Số tín chỉ: 2
-         Môn học: Bắt buộc
-         Môn học tiên quyết: Vật lý
-         Môn học kế tiếp: Điện tử, điện tử công suất
-         Các yêu cầu đối với môn học (nếu có):
-         Giờ tín chỉ đối với các hoạt động: (30 tiết)
+ Nghe giảng lý thuyết: 12
+ Làm bài tập trên lớp: 3
+ Thực hành, thực tập: 15
+ Tự học: 2
-         Địa chỉ Khoa/bộ môn phụ trách môn học: Khoa Cơ khí/ Bộ môn Cơ điện tử.
 
3.       Mục tiêu môn học:
-   Kiến thức: Cung cấp cho sinh viên các khái niệm, nguyên lý cơ bản về mạch điện, phương pháp giải tích mạch điện, nguyên lý và cách vận hành các loại máy điện thông dụng.
-   Kỹ năng: Có khả năng phân tích mạch điện cũng như nguyên lý hoạt động các loại máy điện thông dụng.
-   Thái độ, chuyên cần: nghiêm túc, tự nghiên cứu và tham gia các buổi học đầy đủ.
4.       Tóm tắt nội dung môn học:
Môn học cung cấp các kiến thức cơ bản về giải tích mạch tuyến tính và các phương pháp giải mạch hình sin một pha và ba pha, các nguyên lý cơ bản trong việc vận hành những loại máy điện như máy biến áp, động cơ không đồng bộ 3 pha và một pha, máy phát và dộng cơ đồng bô, máy phát và động cơ 1 chiều.
5.       Nội dung chi tiết môn học:
Chương 1:  KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MẠCH ĐIỆN
1.1             Các phần tử của mạch điện
1.2             Cấu trúc của mạch điện
1.3             Các đại lượng cơ bản của mạch điện
1.4             Các định luật của mạch điện
1.5             Các biến đổi tương đương
1.6             Các phương pháp giải mạch điện phức tạp.
Chương 2: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU HÌNH SIN
2.1             Khái niệm chung về hình sin
2.2             Trị hiệu dụng của dòng điện và điện áp
2.3             Biểu diễn hàm sin bằng vectơ
2.4             Công suất trong mạch điện hình sin
2.5             Hệ số công suất
2.6             Đo công suất bằng Watt kế
2.7             Biểu diễn mạch hình sin bằng số phức
Chương 3: CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI MẠCH HÌNH SIN XÁC LẬP
3.1             Khái niệm chung
3.2             Phương pháp biến đổi tương đương
3.3             Phương pháp dòng nhánh
3.4             Phương pháp dòng vòng
3.5             Phương pháp điện áp hai nút
3.6             Phương pháp xếp chồng
3.7             Phương pháp tỉ lệ
Chương 4: MẠCH ĐIỆN 3 PHA
4.1             Khái niệm chung
4.2             Cách nối hình U
4.3             Cách nối hình D
4.4             Công suất mạch điện 3 pha
4.5             Cách giải mạch điện 3 pha đối xứng
4.6             Giải mạch 3 pha không đối xứng
4.7             Cách nối nguồn và tải trong mạch ba pha
Chương 5: MÁY BIẾN ÁP
5.1             Khái niệm chung
5.2             Cấu tạo máy biến áp
5.3             Nguyên lý làm việc của máy biến áp
5.4             Các phương trình của máy biến áp
5.5             Mạch tương đương của máy biến áp
5.6             Các chế độ hoạt động của máy biến áp
5.7             Máy biến áp ba pha
5.8             Máy biến áp đặc biệt
Chương 6: MÁY ĐIỆN
6.1             Khái niệm chung
6.2              Máy điện không đồng bộ
6.3             Máy điện đồng bộ
6.4             Máy điện một chiều
6.       Học liệu:
1.      Lê Tiến Thường, Mạch điện, NXB ĐH Quốc gia Tp. HCM
2.      Nguyễn Kim Đính, Kỹ thuật điện, NXB ĐH Quốc gia Tp. HCM
7.       Hình thức tổ chức dạy học:
7.1. Lịch trình chung:

Nội dung
Hình thức tổ chức dạy học môn học
Tổng (tiết)
Lên lớp
Thực hành thí nghiệm
Tự học, tự nghiên cứu
Lý thuyết
 
Bài tập
Thảo luận
Khái niệm chung về mạch điện
1
 
 
 
 
 
Dòng điện xoay chiều hình sin
1
1
 
 
 
 
Các phương pháp giải mạch hình sin xác lập
1
 
 
 
 
Mạch điện 3 pha
3
 
1
 
 
5
 
 
Máy biến áp
3
 
5
 
 
Máy điện
3
1
 
5
 
 
Tổng cộng
12
3
 
15
 
30

 
7.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể

Hình thức tổ chức dạy học
Thời gian, địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu SV
chuẩn bị
Ghi chú
Lý thuyết, Bài tập và thảo luận
-Nội dung 1
 
 
-Nội dung 2
 
 
-Nội dung 3
 
 
- Nội dung 4
 
 
- Nội dung 5
 
 
- Nội dung 6
 
 
 
 
Tuần 1
Giảng đường
 
Tuần 1,2
 Giảng đường
 
Tuần 2
Giảng đường
 
Tuần 4
Giảng đường
 
Tuần 5,6
Giảng đường
 
Tuần 6,7
Giảng đường
 
 
 
Khái niệm chung về mạch điện
 
Dòng điện xoay chiều hình sin
 
Các phương pháp giải mạch hình sin xác lập
 
Mạch điện 3 pha
 
 
Máy biến áp
 
 
Máy điện
 
 
 
Xem trước TL1,2
 
Xem trước TL1,2
 
Xem trước TL1,2
 
Xem trước TL1,2
 
Xem trước TL1,2
 
Xem trước TL1,2
 
 
 
Bài tập1
 
 
Bài tập 2,3
 
 
Bài tập 4
 
 
Bài tập 5,6
 
Tuần 2
Giảng đường
 
Tuần 3
Giảng đường
 
Tuần 5
Giảng đường
 
Tuần 8
Giảng đường
 
Chương 1
 
 
Chương 2,3
 
 
Chương 4
 
 
Chương 5,6
 
Làm trước BT
Chương 1
 
Làm trước BT
Chương 2,3
 
Làm trước BT
Chương 4
 
Làm trước BT
Chương 5,6
 
 
Thực hành
 
 
Tuần 9,10,11
PTN cơ điện tử
Chương 2,3,4,5,6
Xem trước
Chương 2,3,4,5,6
 
Tự học, tự nghiên cứu
 
Tập trung phần bài tập và thảo luận
 
 

 
8.       Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên:
9.       Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập môn học:
Kiểm tra – đánh giá định kỳ:
·        Tham gia học tập trên lớp: 10%
·        Hoạt động theo nhóm: 10%
·        Kiểm tra – đánh giá giữa kỳ: 30%
·        Kiểm tra – đánh giá cuối kỳ: 50%
 

Giảng viên đào tạo
(Ký tên)
Chủ nhiệm bộ môn duyệt
(Ký tên)
Thủ trưởng đơn vị
(Ký tên)

 
 

Số lần xem trang: 2187