TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM TPHCM                  CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
KHOA CƠ KHÍ - CÔNG NGHỆ                                                 Độc lập- Tự do - Hạnh phúc
 
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
THIẾT BỊ TRAO ĐỔI NHIỆT
 
1. Thông tin về giảng viên:
Họ và tên: Lê Quang Giảng
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ
Điạ chỉ liên hệ: Bộ môn Công nghệ nhiệt lạnh – Khoa Cơ khí - Trường Đại học Nông Lâm – Tp HCM.
Email: lequanggiang@yahoo.com
2. Thông tin chung về môn học:
- Tên môn học: Thiết bị trao đổi nhiệt
- Mã môn học:
- Số tín chỉ:                3 (35 lý thuyết + 10 bài tập )
- Môn học:    Bắt buộc:
Lựa chọn:
- Các môn học tiên quyết: Nhiệt động kỹ thuật, truyền nhiệt
- Các môn học kế tiếp: Thiêt bị bị sấy, thiết bị lạnh
- Các yêu cầu đối với môn học (nếu có)
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
Nghe giảng lý thuyết:
Làm bài tập trên lớp:
Thảo luận:
Thực hành thực tập (ở PTN, nhà máy, studio, diễn dã, thực tập.)
Hoạt động theo nhóm:
Tự học:
- Điạ chỉ khoa/ bộ môn phụ trách môn học: Bộ môn Công nghệ nhiệt lạnh – Khoa Cơ khí - Trường Đại học Nông Lâm – Tp HCM.
 
3. Mục tiêu môn học:
Sinh viên nắm được những nguyên lý làm việc cơ bản, cấu tạo và phương pháp tính toán các TBTĐN đặc trưng để học tiếp các môn chuyên ngành và áp dụng thực tế sản xuất.
 
4. Tóm tắt nội dung môn học:
Cung cấp các kiến thức cơ bản về thiết bị trao đổi nhiệt và mạng nhiệt, trang bị cho sinh viên một cơ sở để học các học phần chuyên môn tiếp theo và để tính toán thiết kế hay lựa chọn thiết bị trao đổi nhiệt và mạng nhiệt cho thực tế sản xuất.
Môn học trang bị cho sinh viên những kiến thức sâu về các kiểu thiết bị trao đổi nhiệt, thiết bị cô đặc, chưng cất... Bên cạnh đó, việc thiết kế và tính toán và cách vận hành thiết bị trao đổi nhiệt sao cho có hiệu qủa.
 
5. Nội dung chi tiết môn học:
 
Chương 1. Đại cương về thiết bị trao đổi nhiệt
1.1 Phân loại thiết bị trao đổi nhiệt.
1.2 Yêu cầu về thiết bị trao đổi nhiệt.
1.3 Hiệu suất thiết bị trao đổi nhiệt.
1.4 Môi chất sử dụng trong thiết bị trao đổi nhiệt.
 
Chương 2. Thiết bị trao đổi nhiệt hoạt động liên tục.
2.1 Tính nhiệt và trở kháng thuỷ lực.
2.2 Thiết bị trao đổi nhiệt kiểu ống trơn.
2.3 Thiết bị trao đổi nhiệt kiểu ống bọc ống.
2.4 Thiết bị trao đổi nhiệt kiểu ống vỏ
2.5 Thiết bị trao đổi nhiệt kiểu ống có cánh.
2.6 Thiết bị trao đổi nhiệt kiểu tấm.
2.7 Thiết bị trao đổi nhiệt dùng cho các lò công nghiệp.
 
Chương 3.  Thiết bị trao đổi nhiệt hoạt động theo chu kỳ.
3.1 Thiết bị đốt nóng chu kỳ.
3.2 Thiết bị đốt nóng không khí hồi nhiệt.
 
Chương 4. Thiết bị trao đổi nhiệt hỗn hợp giữa chất lỏng và chất khí.
4.1 Nguyên lý hoạt động và phân loại.
4.2 Biểu diễn các quá trình trên đồ thị I-d của không khí ẩm.
4.3 Tính nhiệt và trở kháng thuỷ lực cho thiết bị trao đổi nhiệt.
4.4 Tháp làm mát nước bình ngưng (tháp giải nhiệt)
 
Chương 5:      ống nhiệt                                                                    (3 tiết)
5.1. Cấu tạo và nguyên lý làm việc của ống nhiệt.
5.2. Phân loại và các ứng dụng của ống nhiệt.
5.3. Tính công suất truyền nhiệt của ống nhiệt.
5.4. Ví dụ về tính thiết kế 1 ống nhiệt trọng lực.
Chương 6:      Thiết bị nhiệt mặt trời                                               (2 tiết)
6.1. Đại cương về bức xạ mặt trời.
6.2. Tính toán bộ thu phẳng.
6.3. Các bộ thu dùng gương phả xạ.
 
 
Chương 7. Tính Sức bền cho TBTĐN.
6.1 Xác định chiều dày vỏ thân hình trụ
8.2 Tính toán chiều dày nắp và đáy hình trụ
8.3 Tính toán chiều dày tấm lắp ống (mặt sáng).
 
Chương 8. Vận hành thiết bị trao đổi nhiệt
8.1 Điều kiện để vận hành hiệu quả các thiết bị trao đổi nhiệt
8.2 Vận hành thiết bị trao đổi nhiệt kim loại
8.3 Vận hành thiết bị trao đổi nhiệt bằng gốm.
6. Học liệu:
Học liệu bắt buộc:
Bùi Hải, Dương Đức Hùng, Hà Mạnh Thư. Thiết bị trao đổi nhiệt, NXB Khoa học và Kỹ thuật – 2001
Hoàng Đình Tín, Bùi Hải. Bài tập Nhiệt động lực học kỹ thuật và truyền nhiệt. Nhà xuất bản ĐH Quốc Gia Tp HCM – 2004.
Học liệu tham khảo:
Hoàng Đình Tín. truyền nhiệt và tính toán thiết bị trao đổi nhiệt. NXB Khoa học và Kỹ thuật – 2001
7. Hình thức tổ chức dạy học:
Lịch trình chung

Nội dung
Hình thức tổ chứcdạy học môn học
Tổng
Lên lớp
Thực hành, thực tập
Tự học, tự nghiên cứu
Lý thuyết
Bài tập
Thảo luận
Chương 1
6
2
 
 
 
8
Chương 2
8
4
 
 
 
12
Chương 3
3
1
 
 
 
4
Chương 4
5
2
 
 
 
7
Chương 5
4
 
 
 
 
4
Chương 6
3
 
 
 
 
3
Chương 7
3
1
 
 
 
4
Chương 8
3
 
 
 
 
3

 
 
8. Chính sách đối với các môn học và các yêu cầu khác của giảng viên:
Yêu cầu và cách thức đánh giá, sự hiện diện trên lớp, mức độ tích cực và tham gia các hoạt động trên lớp, các quy định về thời hạn, chất lượng các bài tập, bài kiểm tra…
Đánh giá tham gia các bài tập trên lớp:                    40%
Bài kiểm tra cuối kỳ                                     60%
 
9. Phương pháp hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập môn học:
Phân chia các mục tiêu cho từng hình thức kiểm tra - đánh giá .
9.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên:
 
9.2. Kiểm tra – đánh giá định kỳ:
Tham gia học tập trên lớp:
Phần tự học, tự nghiên cứu:
Hoạt động theo nhóm
Kiểm tra – đánh giá giữa kỳ
Kiểm tra – đánh giá cuối kỳ
Kiểm tra – đánh giá khác.
9.3. Tiêu chí đánh giá các bài tập:
 
9.4. Lịch thi, kiểm tra (kể cả thi lại)
 
Giảng viên                Duyệt Chủ nhiệm Bộ môn Thủ trưởng đơn vị đào tạo.
 

Số lần xem trang: 2222