TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM TP.HCM
KHOA CƠ KHÍ-CÔNG NGHỆ
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
     Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
 

 
 
 
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
KỸ THUẬT XỬ LÝ ẢNH
 
1.      Thông tin về giảng viên:
Họ và tên: Nguyễn Lê Tường
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ
Thời gian, địa điểm làm việc:
Địa chỉ liên hệ:    Bộ môn Cơ Điện Tử, khoa Cơ khí công nghệ,
 Trường Đại học Nông Lâm HCM
2.      Thông tin chung về môn học:
-         Tên môn học: Kỹ thuật xử lý ảnh
-         Mã môn học: 207624
-         Số tín chỉ: 2
-         Môn học: Bắt buộc
-         Môn học tiên quyết: Toán cao cấp, Xử lý tính hiệu số, Tin học cơ bản
-         Môn học kế tiếp: Kỹ thuật robot
-         Các yêu cầu đối với môn học (nếu có):
-         Giờ tín chỉ đối với các hoạt động: (30 tiết)
+ Nghe giảng lý thuyết: 12
+ Làm bài tập trên lớp: 3
+ Thực hành, thực tập: 15
+ Tự học:
-         Địa chỉ Khoa/bộ môn phụ trách môn học: Khoa Cơ khí/ Bộ môn Cơ điện tử.
 
3.       Mục tiêu môn học:
-   Kiến thức: Cung cấp các khái niệm và phương pháp phân tích và xử lý ảnh số, các thuật toán liên quan đến xử lý ảnh, ứng dụng các cơ sở về toán học dung cho xử lý ảnh số.
-   Thái độ, chuyên cần: nghiêm túc, tự nghiên cứu và tham gia các buổi học đầy đủ.
4.       Tóm tắt nội dung môn học:
Môn học cung cấp các kiến thức cơ bản về  
-         Khái niệm và các thuộc tính của ảnh
-         Các phép biến đổi ảnh
-         Các phương pháp phân tích và xử lý ảnh
-         Nén ảnh
5.       Nội dung chi tiết môn học:
Chương 1: GIỚI THIỆU CHUNG
1.1             Xử lý ảnh số
1.2             Các công cụ xử lý ảnh số
Chương 2: HỆ THỐNG HAI CHIỀU VÀ CÁC CÔNG CỤ TOÁN HỌC
2.1             Giới thiệu
2.2             Các hệ thống tuyến tính và dịch chuyển bất biến
2.3             Các phép biến đổi
2.4             Tín hiệu ngẫu nhiên, tín hiệu rời rạc và mật độ phổ
Chương 3: LẤY MẪU VÀ LƯỢNG TỬ HOÁ ẢNH
3.1             Lý thuyết lấy mẫu
3.2             Lượng tử hoá ảnh
3.3             Các ứng dụng
Chương 4: CÁC PHÉP BIẾN ĐỔI ẢNH
4.1             Các phép biến đổi cơ bản
4.2             Phép biến đổi Fourier
4.3             Các phép biến đổi khác
Chương 5: NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ẢNH
5.1             Các phép toán điểm ảnh
5.2             Mô hình hoá histogram
5.3             Các phép toán biến đổi
5.4             Nâng cao chất lượng ảnh đa phổ
Chương 6: LỌC VÀ PHỤC HỒI ẢNH
6.1             Các mô hình quan sát ảnh
6.2             Lọc và làm trơn ảnh
6.3             Các phương pháp phục hồi ảnh
Chương 7: PHÂN TÍCH VÀ XỬ LÝ ẢNH
7.1              Trích chọn đặc trưng
7.2              Phát hiện biên
7.3              Trích chọn xương ảnh
7.4              Phân vùng ảnh
7.5              Phân đoạn ảnh
7.6              Các kỹ thuật phân lớp
Chương 8: NÉN ẢNH
8.1             Khái niệm về nén dữ liệu ảnh
8.2             Các phương pháp nén dữ liệu ảnh
6.       Học liệu:
1.      Nguyễn Kim Sách, 1997. Xử lý ảnh và video số, NXB KHKT Hà Nội.
2.      Rafael C. Gonzalez, Richard E_Woods, 2002. Digital Image Processing, Prentice Hall.
3.      Rafael C. Gonzalez, Richard E_Woods, Steven L. Edding, 2004. Digital Image Processing Using Matlab, Pearson_ Prentice Hall.
4.      Al. Bovik, 2005. Handbook of Image and Video Processing, Elsevier Academic press.
7.       Hình thức tổ chức dạy học:
7.1. Lịch trình chung:

Nội dung
Hình thức tổ chức dạy học môn học
Tổng (tiết)
Lên lớp
Thực hành thí nghiệm
Tự học, tự nghiên cứu
Lý thuyết
 
Bài tập
Thảo luận
Giới thiệu chung
1
 
 
 
 
1
Hệ thống hai chiều và công cụ toán học
1
 
 
 
 
3
Lấy mẫu và lượng tử hoá ảnh
1
 
 
5
 
2
Các phép biến đổi ảnh
1
 
 
 
3
Nâng cao chất lượng ảnh
2
1
 
5
 
6
Lọc và phục hồi ảnh
2
1
 
 
6
Phân tích và xử lý ảnh
2
1
 
5
 
7
Nén ảnh
2
 
 
 
2
Tổng cộng
12
3
 
15
 
30

7.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể

Hình thức tổ chức dạy học
Thời gian, địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu SV
chuẩn bị
Ghi chú
Lý thuyết, Bài tập và thảo luận
-Nội dung 1
 
 
-Nội dung 2
 
 
-Nội dung 3
 
 
- Nội dung 4
 
- Nội dung 5
 
 
- Nội dung 6
 
 
- Nội dung 7
 
 
- Nội dung 8
 
 
 
Tuần 1
Giảng đường
 
Tuần 1,2
 Giảng đường
 
Tuần 2,3
Giảng đường
 
Tuần 4
Giảng đường
Tuần 5,6
Giảng đường
 
Tuần 6,7
Giảng đường
 
Tuần 7,8,9
Giảng đường
 
Tuần 9
Giảng đường
 
 
 
 
Giới thiệu chung
 
 
Hệ thống hai chiều và công cụ toán học
 
Lấy mẫu và lượng tử hoá ảnh
 
 
Các phép biến đổi ảnh
 
Nâng cao chất lượng ảnh
 
 
Lọc và phục hồi ảnh
 
 
Phân tích và xử lý ảnh
 
 
Nén ảnh
 
 
 
 
Xem trước TL1
 
 
Xem trước TL1,2,3,4
 
Xem trước TL1,2,3,4
 
Xem trước TL1,2,3,4
Xem trước TL1,2,3,4
 
Xem trước TL1,2,3,4
 
Xem trước TL1,2,3,4
 
Xem trước TL1,2,3,4
 
 
Bài tập 5,6,7
 
 
Tuần 10,11
Giảng đường
Chương 5,6,7
 
Làm trước BT
Chương 5,6,7
 
 
Thực hành
Tuần 12,13,14
PTN. BM. Cơ điện từ
 
 
Tự học, tự nghiên cứu
 
Tập trung phần bài tập
 
 

 
8.       Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên:
 
9.       Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập môn học:
Kiểm tra – đánh giá định kỳ:
·        Tham gia học tập trên lớp: 10%
·        Hoạt động theo nhóm: 10%
·        Kiểm tra – đánh giá giữa kỳ: 30%
·        Kiểm tra – đánh giá cuối kỳ: 50%
 

Giảng viên đào tạo
(Ký tên)
Chủ nhiệm bộ môn duyệt
(Ký tên)
Thủ trưởng đơn vị
(Ký tên)

 

Số lần xem trang: 2231

Liên kết doanh nghiệp