TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM TP.HCM
KHOA CƠ KHÍ-CÔNG NGHỆ
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
     Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
 

 
 
  ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ
 
1.      Thông tin về giảng viên:
Họ và tên: Nguyễn Lê Tường
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ
Thời gian, địa điểm làm việc:
Địa chỉ liên hệ:    Bộ môn Cơ Điện Tử, Khoa Cơ khí Công nghệ,
Trường Đại học Nông Lâm HCM
2.      Thông tin chung về môn học:
-         Tên môn học: Kỹ thuật điện tử
-         Mã môn học: 207110
-         Số tín chỉ: 2
-         Môn học: Bắt buộc
-         Môn học tiên quyết: Mạch điện
-         Môn học kế tiếp: Điện tử công suất, Kỹ thuật số, …
-         Các yêu cầu đối với môn học (nếu có):
-         Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng lý thuyết: 15
+ Làm bài tập trên lớp:
+ Thảo luận:
+ Thực hành, thực tập: 15
+ Hoạt động theo nhóm:
+ Tự học:
-         Địa chỉ Khoa/bộ môn phụ trách môn học: Khoa Cơ khí/ Bộ môn Cơ điện tử.
3.       Mục tiêu môn học:
-   Kiến thức: Cung cấp cho sinh viên các kiến thức cơ bản quan trọng của ngành điện tử, từ những linh kiện cơ bản cho đến các ứng dụng kỹ thuật.
-   Kỹ năng: Có khả năng sử dụng các linh kiện cơ bản, phân tích, thiết kế các mạch ứng dụng cơ bản cũng như nâng cao.
-   Thái độ, chuyên cần: nghiêm túc, tự nghiên cứu và tham gia các buổi học đầy đủ.
4.       Tóm tắt nội dung môn học:
Môn học cung cấp các kiến thức cơ bản quan trọng của ngành điện tử như vật liệu bán dẫn, diode, transistor, … và các mạch ứng dụng phổ biến. Ngoài ra việc phân tích và thiết kế mạch điện tử sử dụng các linh kiện cũng được cung cấp trong môn học.
5.       Nội dung chi tiết môn học:
Chương 1:  VẬT LIỆU BÁN DẪN
1.1       Chất bán dẫn
1.1.1       Tinh thể Silicon
1.1.2        Chất bán dẫn thuần
1.1.3       Bán dẫn loại N
1.1.4       Bán dẫn loại P
1.2       Chuyển tiếp P-N
1.3       Hiện tượng đánh thủng
Chương 2: DIODE VÀ CÁC MẠCH ỨNG DỤNG
2.1       Cấu tạo
2.2       Đặc tuyến V - A
2.3       Các thông số của diode
2.4       Phân loại
2.5       Các mạch ứng dụng của diode
2.5.1       Chỉnh lưu
2.5.2       Mạch nhân áp
2.5.3       Mạch xén
2.5.4       Mạch kẹp
2.5.5       Mạch cộng logic
2.5.6       Mạch ổn áp
Chương 3: TRANSISTOR LƯỠNG CỰC (BJT)
3.1       Đại cương về Transistor lưỡng cực
3.1.1       Cấu tạo
3.1.2       Các chế độ hoạt động
3.1.3       Đặc tuyến V-A
3.2       Mạch phân cực transistor
3.2.1       Mạch phân cực cố định
3.2.2       Mạch phân cực hồi tiếp cực E
3.2.3       Mạch phân cực cầu phân áp
3.2.4       Mạch phân cực hồi tiếp cực C
Chương 4: TRANSISTOR HIỆU ỨNG TRƯỜNG (FET)
4.1       Transistor trường chuyển tiếp (JFET)
4.1.1       Cấu tạo
4.1.2       Nguyên lý hoạt động
4.2       Transistor trường có cực cửa cách ly (MOSFET)
4.2.1       MOSFET kênh có sẵn
4.2.2       MOSFET kênh cảm ứng
4.3       Mạch phân cực FET
4.3.1       Mạch tự phân cực
4.3.2       Mạch phân cực cố định
4.3.3       Mạch phân cực kiểu phân áp
Chương 5: PHÂN TÍCH MẠCH KHUẾCH ĐẠI TÍN HIỆU NHỎ
5.1       Đại cương về mạch tứ cực (2 cửa)
5.2       Phân tích mạch khuếch đại tín hiệu nhỏ BJT
5.2.1       Mạch B chung
5.2.2       Mạch C chung
5.2.3       Mạch E chung
5.2.4       Khảo sát các hệ số của mạch khuếch đại
5.2.5       Các dạng mạch khuếch đại CC, CB, CE
5.3       Mạch tương đương tín hiệu nhỏ FET
5.3.1       Sơ đồ tương đương tín hiệu nhỏ
5.3.2       Các dạng mạch khuếch đại
Chương 6: MẠCH KHUẾCH ĐẠI CÔNG SUẤT
6.1       Khuếch đại công suất chế độ A
6.2       Khuếch đại công suất chế độ B
6.3       Khuếch đại công suất chế độ AB
6.       Học liệu:
1.      Lê Phi Yến, Lưu Phú, Nguyễn Như Anh, 1998. Kỹ thuật điện tử, NXB Khoa học và kỹ thuật.
2.      Lê Tiến Thường, 2000. Giáo trình Mạch điện tử, NXB ĐH Quốc gia Tp. HCM.
3.      Thomas L.Floyd, 1991. “ Principle of Electric circuits”, Macmillan Publishing Company, ISBN 0-02-946571-0.
4.      T.F. Bogart, 1991. “Electronic devices and circuits”, Macmillan Publishing Company, ISBN 0-02-946571-6
7.       Hình thức tổ chức dạy học:
7.1. Lịch trình chung:

Nội dung
Hình thức tổ chức dạy học môn học
Tổng (tiết)
Lên lớp
Thực hành thí nghiệm
Tự học, tự nghiên cứu
Lý thuyết
 
Bài tập
Thảo luận
Vật liệu bán dẫn
1
 
 
 
 
 
Diode và các mạch ứng dụng
2
1
 
5
 
 
Transitor lưỡng cực (BJT)
3
 
 
 
Transistor hiệu ứng trường (FET)
2
 
5
 
 
Phân tích mạch khuếch đại tín hiệu nhỏ
2
1
 
 
 
Mạch khuếch đại công suất
2
1
 
5
 
 
 
12
3
 
15
 
30

7.2. Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể

Hình thức tổ chức dạy học
Thời gian, địa điểm
Nội dung chính
Yêu cầu SV
chuẩn bị
Ghi chú
Lý thuyết, Bài tập và thảo luận
-Nội dung 1
 
 
-Nội dung 2
 
 
-Nội dung 3
 
 
- Nội dung 4
 
 
- Nội dung 5
 
 
- Nội dung 6
 
 
 
 
Tuần 1
Giảng đường
 
Tuần 1,2
 Giảng đường
 
Tuần 2,3
Giảng đường
 
Tuần 3,4
Giảng đường
 
Tuần 6
Giảng đường
 
Tuần 6,7
Giảng đường
 
 
 
Vật liệu bán dẫn
 
 
Diode và các mạch ứng dụng
 
 
Transitor lưỡng cực (BJT)
 
 
Transistor hiệu ứng trường
 
 
Phân tích mạch khuếch đại tín hiệu nhỏ
 
Mạch khuếch đại công suất
 
 
 
Xem trước TL1
 
 
Xem trước TL1,2,3,4
 
Xem trước TL1,2,3,4
 
Xem trước TL1,2,3,4
 
Xem trước TL1,2,3,4
 
Xem trước TL1,2,3,4
 
 
Bài tập 2,3,4
 
 
Bài tập 5,6
 
 
 
Tuần 5
Giảng đường
 
Tuần 8
Giảng đường
Chương 2,3,4
 
 
Chương 5,6
 
Làm trước BT
Chương 2,3,4
 
Làm trước BT
Chương 5,6
 
 
Thực hành
 
 
Tuần 9,10,11
PTN cơ điện tử
Chương 2,3,4,5,6
Xem trước
Chương 2,3,4,5,6
 
Tự học, tự nghiên cứu
 
Tập trung phần bài tập và thảo luận
 
 

 
8.       Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên:
 
9.       Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập môn học:
Kiểm tra – đánh giá định kỳ:
·        Tham gia học tập trên lớp: 10%
·        Hoạt động theo nhóm: 10%
·        Kiểm tra – đánh giá giữa kỳ: 30%
·        Kiểm tra – đánh giá cuối kỳ: 50%
 

Giảng viên đào tạo
(Ký tên)
Chủ nhiệm bộ môn duyệt
(Ký tên)
Thủ trưởng đơn vị
(Ký tên)

 

Số lần xem trang: 2256

Liên kết doanh nghiệp