TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM TPHCM        CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
 KHOA CƠ KHÍ – CÔNG NGHỆ                      Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
                                                 
 
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC KỸ THUẬT
1. Thông tin về giảng viên:   
Họ và tên:   NGUYỄN VĂN XUÂN
Chức danh, học hàm, học vị:    GVC, ThS
Thời gian, địa điểm làm việc:      Văn phòng Khoa Cơ khí-­ Công nghệ
                                                            TT Năng lượng & MNN, Đại Học Nông Lâm TPHCM
Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Máy Sau thu hoạch & Chế biến NSTP, Khoa Cơ khí-Công nghệ,
             Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM.
Email: vanxuan310156@gmail.com
Các hướng nghiên cứu chính:     Thiết bị và Công nghệ xử lý sau thu hoạch trong nông nghiệp.
 
Họ và tên:   NGUYỄN ĐỨC KHUYẾN
Chức danh, học hàm, học vị:    GV,KS
Thời gian, địa điểm làm việc:      Văn phòng Khoa Cơ khí-­ Công nghệ
                                                            TT CN và TB Nhiệt Lạnh, Đại Học Nông Lâm TPHCM
Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Công nghệ Nhiệt Lạnh, Khoa Cơ khí-Công nghệ,
             Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM.
Email: khuyenguyen@yahoo.com
Các hướng nghiên cứu chính:     Thiết bị và Công nghệ xử lý sau thu hoạch trong nông nghiệp.
Thông tin về trợ giảng (nếu có) (họ và tên, địa chỉ liên hệ, điện thoại, e-mail):
2. Thông tin chung về môn học
-         Tên môn học:    Nhiệt động lực học kỹ thuật
-         Mã môn học:      207220
-         Số tín chỉ:        03
-         Môn học:         Bắt buộcý
Tự chọn:  
-         Các môn học tiên quyết:            Vật lý đại cương (phần nhiệt)
-         Các môn học kế tiếp:    Truyền nhiệt và Thiết bị trao đổi nhiệt
-         Các yêu cầu đối với môn học (nếu có):
-         Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng lý thuyết:            15
+ Làm bài tập trên lớp:            16
+ Thảo luận:               14
+ Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, studio, điền dã, thực tập...):
+ Hoạt động theo nhóm:
+ Tự học:                               45
- Địa chỉ Khoa/ Bộ môn phụ trách môn học:      Khoa Cơ khí-Công nghệ,
Bộ môn Máy Sau thu hoạch và Chế biến NSTP
Bộ môn Công nghệ Nhiệt lạnh
3. Mục tiêu của môn học
  • Kiến thức: Trang bị kiến thức cơ bản về các quá trình chuyển hóa năng lượng (nhiệt–công) và các giải pháp có thể nhằm nâng cao hiệu quả của các quá trình biến đổi năng lượng.
  • Kỹ năng: Có thể vận dụng kiến thức để giải quyết các vấn đề thực tế có liên quan và tiếp thu được các môn học tiếp theo như Truyền nhiệt và Thiết bị trao đổi nhiệt…
  • Thái độ, chuyên cần:
4. Tóm tắt nội dung môn học
Nội dung nghiên cứu xoay quanh các định luật nhiệt động; các tính chất nhiệt vật lý và các quá trình nhiệt động cơ bản của chất khí, hơi nước, không khí ẩm; và các chu trình nhiệt động của một vài thiết bị nhiệt thông dụng như động cơ đốt trong, thiết bị lạnh …
5. Nội dung chi tiết môn học
Chương 1:      Những khái niệm cơ bản
1.1      Hệ thống nhiệt động
1.2      Thông số trạng thái
1.3      Đồ thị trạng thái
Chương 2:      Tính chất cơ bản của vật chất ở thể khí
2.1     Các trạng thái của vật chất
2.2     Khí lý tưởng và khí thực
2.3     Phương trình trạng thái của chất khí
2.4     Hỗn hợp khí lý tưởng
2.5     Nhiệt dung riêng
Chương 3:      Định luật nhiệt động 1
3.1     Năng lượng – công – nhiệt năng
3.2     Định luật nhiệt động 1
3.3     Các quá trình nhiệt động cơ bản của chất khí
Chương 4       Định luật nhiệt động  2
4.1     Chu trình nhiệt động
4.2     Chu trình Carnot – định luật nhiệt động 2
4.3     Biểu thức giải tích định luật nhiệt động 2 – Entropy
Chương 5       Hơi nước
5.1     Hóa hơi đẳng áp của nước
5.2     Bảng hơi nước
5.3     Đồ thị hơi nước
5.4     Thiết bị nồi hơi
5.5     Các quá trình nhiệt động của hơi nước
Chương 6       Không khí ẩm
6.1   Sơ lược về không khí ẩm
6.2   Các thông số của không khí ẩm
6.3   Đồ thị không khí ẩm
6.4   Các quá trình nhiệt động của không khí ẩm
Chương 7       Nhiên liệu
7.1     Thành phần nhiên liệu
7.2     Nhiệt trị
7.3     Lượng không khí cần thiết
7.4     Sản phẩm cháy
7.5     Nhiệt độ cháy lý thuyết
7.6     Chiều cao cột ống khói
Chương 8       Chu trình động cơ đốt trong
8.1   Khái niệm và phân loại
8.2   Chu trình cấp nhiệt đẳng tích
8.3   Chu trình cấp nhiệt đẳng áp
8.4   Chu trình cấp nhiệt hỗn hợp
Chương 9       Chu trình thiết bị lạnh
9.1   Khái niệm
9.2   Quá trình nén khí và hơi
9.3   Chu trình thiết bị lạnh dùng hơi nén
Chương 10     Một số quá trình đặc biệt của khí và hơi
10.1  Khái niệm
10.2  Quá trình lưu động
10.3 Quá trình tiết lưu
10.4 Quá trình hỗn hợp khí và hơi
6. Học liệu
   Bắt buộc:
        Nguyễn Văn Xuân. Bài giảng Nhiệt động lực học kỹ thuật. 2009.
        Nguyễn Đức Khuyến. Bài giảng Nhiệt động lực học kỹ thuật. 2007.
        Hoàng Đình Tín, Lê Chí Hiệp. Nhiệt động lực học kỹ thuật. NXB Khoa học và kỹ thuật. 1997.
   Tham khảo:
        Yunus A. Çengel. Thermodynamics and Heat trasfer. McGraw- Hill. 1997.
        Gordon J.Wylen, Richard E.Sonntag. Fundamentals of Classical Thermodynamics. Wiley and Sons, New York. 1978.
7. Hình thức tổ chức dạy học
* Lịch trình chung: (Ghi tổng số giờ cho mỗi cột)

Nội dung
Hình thức tổ chức dạy học môn học
Tổng
Lên lớp
Thực hành, thí nghiệm, thực tập giáotrình, rèn nghề…
Tự học, tự nghiên cứu
Lý thuyết
Bài tập
Thảo luận
Giới thiệu
0,5
 
0,5
 
1
2
Chương 1
1,0
1,0
1,0
 
3
6
Chương 2
1,0
1,0
1,0
 
3
6
Chương 3
1,0
1,0
1,0
 
3
6
Chương 4
1,0
1,0
1,0
 
3
6
Kiểm tra 1
 
1,0
 
 
1
2
Chương 5
2,0
2,0
2,0
 
6
12
Chương6
2,0
2,0
2,0
 
6
12
Kiểm tra 2
 
1,0
 
 
1
2
Chương 7
2,0
2,0
2,0
 
6
12
Chương8
1,5
1,0
0,5
 
3
6
Chương 9
1,5
1,0
0,5
 
3
6
Chương 10
1,5
1,0
2,5
 
5
10
Kiểm tra 3
 
1,0
 
 
1
2
Cộng:
15
16
14
 
45
90

8. Chính sách đối với môn học và các yêu cầu khác của giảng viên
SV: đọc trước bài giảng, chuẩn bị trước các vấn đề được gợi ý.
            GV: tóm tắt lý thuyết, hệ thống các vấn đề sau khi thảo luận.
            GV-SV: giải và thảo luận các bài tập.
9. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập môn học
9.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên
  • Chỉ kiểm tra – đánh giá giữa kỳ và cuối kỳ
9.2. Kiểm tra - đánh giá định kì:
  • Kiểm tra giữa kỳ 1:       10%
  • Kiểm tra giữa kỳ 2:       10%
  • Kiểm tra giữa kỳ 3:       10%
·        Kiểm tra cuối kỳ:          70%
9.3. Tiêu chí đánh giá các loại bài tập
·        Tự làm tất cả các bài tập về nhà, tham gia giải và thảo luận các bài tập tại lớp
9.4. Lịch thi, kiểm tra (kể cả thi lại)
  • Kiểm tra giữa kỳ 1:       Sau chương 4     
  • Kiểm tra giữa kỳ 2:       Sau chương 6
  • Kiểm tra giữa kỳ 3:       Sau chương 10
  • Kiểm tra cuối kỳ:          Theo lịch thi học kỳ
   Giảng viên              Duyệt Chủ nhiệm bộ môn                      Thủ trưởng đơn vị đào tạo
     (Ký tên)                               (Ký tên)                                                          (Ký tên)
 
 
 

Số lần xem trang: 2266

Liên kết doanh nghiệp