TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM                      CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
KHOA: CƠ KHÍ – CÔNG NGHỆ                        Độc lập- Tự do – Hạnh phúc
 
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
 
Ô TÔ SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG MỚI
 
1. Thông tin về giảng viên:
Họ và tên: Nguyễn Trí Nguyên        
Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩ.
Thời gian, địa điểm làm việc: 3 năm giảng dạy tại bộ môn Công nghệ Ô tô, Khoa Cơ Khí – Công Nghệ.
Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Công nghệ Ô tô, Khoa Cơ khí – Công nghệ, ĐH Nông Lâm Tp. HCM.
Các hướng nghiên cứu: Khí động học ô tô, điều khiển tự động ô tô.
 
2. Thông tin về môn học:
- Tên môn học: Ô tô sử dụng năng lượng mới
- Mã môn học: 207717.
- Số tín chỉ: 2
- Môn học: lựa chọn
- Các môn tiên quyết :
- Các môn kế tiếp:
- Các yêu cầu đối với môn học:
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng lý thuyết: 30 tiết
+Làm bài tập trên lớp:
+ Thảo luận:
+ Thực hành, thực tập:
+ Hoạt động theo nhóm (tiểu luận):
+ Tự học:
- Địa chỉ khoa/bộ môn phụ trách môn học: Bộ môn Công nghệ ô tô, Khoa Cơ khí – Công nghệ
 
3. Mục tiêu của môn học:
- Kiến thức: cung cấp cho sinh viên các kiến thức về các các nguồn năng lượng mới trên ô tô.
 Kỹ năng: hình thành những ý tưởng khoa học mới để lựa chọn một nguồn năng phù hợp cho từng vùng địa lý khác nhau
 
4. Tóm tắt nội dung môn học:
Môn học cung cấp cho sinh sinh một số kiến thức về một số nguồn năng lượng ứng dụng trên ô tô như nhiên liệu cồn, nhiên liệu biodiesel, pin nhiên liệu, nguồn năng lượng điện,…. Từ đó nó là cơ sở để đánh giá chất lượng của các nguồn năng lượng này.
 
5. Nội dung chi tiết môn học:
Chương 1: Dầu thực vật – Biodiesel
1.1Tìm hiểu về dầu thực vật
1.1.1       Nhiên liệu dầu thực vật
1.1.2       Nhiên liệu biodiesel
1.1.3       Cây dừa
1.2Nghiên cứu động cơ sử dụng dầu thực vật và biodiesel
1.2.1       Đặc điểm động cơ sử dụng dầu thực vật và biodiesel
1.2.2       Các vấn đề cần thực hiện khi sử dụng dầu thực vật và biodiesel
1.2.3       Sử dụng dầu dừa trên động cơ Kobuta RK125-2X-GE
1.2.4       Sử dụng biodiesel trên động cơ diesel Vikyno RV70N
1.3Nghiên cứu thiết kế kỹ thuật cải tiến động cơ diesel để sử dụng nhiên liệu dầu thực vật
1.3.1       Thiết kế bố trí chung cải tiến động cơ diesel để dung nhiên liệu dầu thực vật
1.3.2       Thiết kế bố trí chung cải tiến động cơ diesel tĩnh tại để dung nhiên liệu dầu thực vật
1.3.3       Thiết kế kỹ thuật cải tiến động cơ diesel tĩnh tại để dùng nhiên liệu dầu thực vật
1.4Dự án ứng dụng dầu thực vật và biodiesel vào phát triển nông thôn châu á
1.4.1       Năng lượng và phát triển nông thôn
1.4.2       Tại sao dùng nhiên liệu có nguồn gốc sinh khối
1.4.3       Việc lựa chọn nhiên liệu có nguồn gốc sinh khối
1.4.4       Vấn đề kinh tế
1.4.5       Dầu thực vật được dùng như biodiesel
1.5Tổng kết về nghiên cứu nhiên liệu dầu thực vật và biodiesel
1.5.1       Khả năng sử dụng dầu thực vật – biodiesel làm nhiên liệu cho động cơ đốt trong
1.5.2       Thuận lợi và khó khăn khi sử dụng nhiên liệu dầu thực vật và biodiesel
Chương 2: Nhiên liệu hóa lỏng LPG
2.1Giới thiệu
2.1.2       Phương tiện giao thông và vấn đề ô nhiễm môi trường
2.1.3       Các chất thải gây ô nhiễm môi trường và sự ảnh hưởng đến sức khỏe con người
2.1.4       Những xu hướng nghiên cứu khắc phục
2.2       Khái quát về LPG
2.2.1       LPG là gì
2.2.2       Thành phần hóa học của LPG
2.2.3       Lý tính của LPG
2.2.4       Các ưu điểm của nhiên liệu LPG
2.2.5       Các ứng dụng của LPG
2.2.6       Các vấn đề an toàn trong tồn trữ và sử dụng LPG
2.2.7       So sánh các tính năng của LPG với các loại nhiên liệu khác
2.3       Khả năng ứng dụng của LPG trên xe
2.3.1       Các loại nhiên liệu khí sử dụng trên xe
2.3.2       Các phương án chuyển đổi động cơ chạy bằng nhiên liệu truyền thống sang nhiên liệu khí dầu mỏ hóa lỏng (LPG)
2.3.3       Quá trình cháy của LPG trong động cơ đánh lửa cưỡng bức
2.3.4       Các cụm chi tiết chính của LPG trên ô tô
2.4       Thiết kế lắp đặt hệ thống LPG – xăng song song trên xe Kia Pride
2.4.1       Sơ đồ hệ thống xăng – LPG trên xe Kia Pride
2.4.2       Nguyên lý làm việc của hệ thống
2.4.3       Thử nghiệm tính ô nhiễm môi trường
2.5       Các thông tin về sự chuyển đổi LPG 45
Chương 3 : Pin nhiên liệu (Fuel cell)
3. 1 Khái quát về pin nhiên liệu
3.1.1 Những tác nhân hình thành và phát triển của pin nhiên liệu
3.1.2 Lịch sử của pin nhiên liệu
3.1.3 Ưu, nhược điểm của pin nhiên liệu
3.1.4 Đặc điểm pin nhiên liệu
3.1.5 Phân loại pin nhiên liệu
3.1.6 Tiềm năng thị trường pin nhiên liệu và ước lượng chi phí
3.1.7 Nguồn nhiên liệu sử dụng cho pin nhiên liệu
3.2 Nguyên lý làm việc của các loại pin nhiên liệu
3.2.1 Giới thiệu chung
3.2.2 Các loại pin nhiên liệu
3.3 Ứng dụng pin nhiên liệu trên ô tô
3.3.1 Sơ lược về pin nhiên liệu trên ô tô
3.3.2 Vấn đề môi trường của pin nhiên liệu
3.3.3 Kỹ thuật xe điện hiện nay
3.3.4 Lịch sử về các loại xe sử dụng pin nhiên liệu
3.3.5 Ứng dụng pin nhiên liệu trên ô tô
3.3.6 Một vài ứng dụng của các hãng ô tô hiện nay
Chương 4: Nhiên liệu cồn
4.1 Giới thiệu chung
4.2 Tính chất của nhiên liệu cồn
4.2.1 Nguồn gốc, tính chất của Ethanal
4.2.2 Nguồn gốc, tính chất của Methanal
4.2.3 Cấu trúc của nhiên liệu cồn
4.2.4 Hỗn hợp xăng pha cồn
4.2.5 So sánh nhiên liệu cồn với các nhiên liệu khác
4.3 Những ưu nhược điểm chính khi sử dụng nhiên liệu cồn trên ô tô
4.3.1 Ưu điểm
4.3.2 Nhược điểm
4.4 Phương án sử dụng nhiên liệu cồn trên ô tô
4.4.1 Đối với cồn nguyên chất
4.4.2 Đối với hỗn hợp xăng pha cồn
4.4.3 Phun nước vào hỗn hợp xăng pha cồn
4.4.4 Tình hình ô tô sử dụng nhiên liệu cồn trên thế giới
4.4.5 Thành phần khí xả khi ô tô chạy cồn
4.4.6 Cách nhận dạng ô tô chạy cồn ở một số hãng sản xuất
4.5 Qui trình sản xuất nhiên liệu cồn
Chương 5: Ô tô điện và xe lai
5.1 Xu hướng phát triển của xe điện
5.1.1 Lịch sử phát triển của xe điện
5.1.2 Những động cơ thúc đẩy sự phát triển của ô tô điện
5.2 Đánh giá các nguồn năng lượng điện sử dụng cho ô tô điện
5.2.1 Giới thiệu các loại accu dùng cho ô tô điện
5.2.2 Lựa chọn accu dùng cho ô tô điện
5.3 Đánh giá một số đặc tính của động cơ điện dùng trên ô tô
5.3.1 Động cơ điện một chiều
5.3.2 Động cơ điện xoay chiều
5.4 Tìm hiểu về bộ chuyển đổi dòng điện DC – AC
5.4.1 Giới thiệu
5.4.2 Nguyên tắc cấu tạo của bộ nghịch lưu
5.4.3 Bộ nghịch lưu áp ba pha
5.5 Ô tô điện và xe lai
5.5.1 Đặc tính động cơ điện và động cơ đốt trong
5.5.2 Các kiểu phương tiện sử dụng năng lượng điện
5.5.3 Ô tô điện cải tiến
5.5.4 Xe hybrid
 
6. Học liệu:
Học liệu bắt buộc: Nguyễn Trí Nguyên, Bài giảng Ô tô sử dụng năng lượng mới, ĐH Nông Lâm Tp.HCM.
Học liệu tham khảo:
[1] Văn Thị Bông, Ô tô sử dụng năng lựong mới, ĐHBK TpHCM.
[2] Nguyễn Tất Tiến (cb), Nguyên lý động cơ đốt trong, NXBKHKT – 2001.
[2] Bùi Văn Ga (cb), Ô tô và môi trường, NXBKHKT – 2003.
 
7. Hình thức tổ chức dạy học

Nội dung
Hình thức tổ chức dạy học
Tổng
Lên lớp
Thực hành thí nghiệm, thực hành giáo trình, rèn nghề
Tự học, tự nghiên cứu
Lý thuyết
Bài tập
Thảo luận
 
Chương 1: Dầu thực vật – Biodiesel
5 tiết
 
1 tiết
 
 
6
Chương 2: Nhiên liệu hóa lỏng LPG
5 tiết
 
1 tiết
 
 
6
Chương 3: Pin nhiên liệu (Fuel cell)
5 tiết
 
1 tiết
 
 
6
Chương 4: Nhiên liệu cồn
 
5 tiết
 
1 tiết
 
 
6
Chương 5: Ô tô điện và xe lai
5 tiết
 
1 tiết
 
 
6
Tổng
30

 
8. Chính sách đối với môn học: Sinh viên phải phải đến lớp học lý thuyết theo qui định (dự lớp tối thiểu 80% thời gian).
 
9. Phương thức, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập môn học:
Thang điểm: 10
9.1 Kiểm tra đánh giá thường xuyên:
9.2 Kiểm tra đánh giá định kỳ:
Kiểm tra – đánh giá giữa kỳ (báo cáo tiểu luận): 4 điểm
Kiểm tra – đánh giá cuối kỳ: 6 điểm
9.3 Tiêu chí đánh giá các loại bài tập:
9.4 Lịch thi, kiểm tra:
 
 
 
 
Giảng viên                Duyệt Chủ nhiệm bộ môn              Thủ trưởng đơn vị đào tạo
 
 

Số lần xem trang: 2726

Liên kết doanh nghiệp