TRƯỜNG ĐH NÔNG LÂM TPHCM                  CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
KHOA CƠ KHÍ - CÔNG NGHỆ                                                 Độc lập- Tự do - Hạnh phúc
 
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
LÝ THUYẾT TRUYỀN NHIỆT
1. Thông tin về giảng viên:
Họ và tên: Lê quang Giảng
Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ
Thời gian, địa điểm làm việc:
Điạ chỉ liên hệ: Bộ môn Công nghệ nhiệt lạnh – Khoa Cơ khí –Công nghệ - Trường Đại học Nông Lâm – Tp HCM.
Email: lequanggiang@yahoo.com
2. Thông tin chung về môn học:
- Tên môn học: Lý thuyết truyền nhiệt
- Mã môn học:
- Số tín chỉ:                            4
- Môn học:    Bắt buộc:        x
Lựa chọn:
- Các môn học tiên quyết: Nhiệt động kỹ thuật, Cơ lưu chất.
- Các môn học kế tiếp: Thiêt bị trao đổi nhiệt.
- Các yêu cầu đối với môn học (nếu có)
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
Nghe giảng lý thuyết:            45 tiết
Làm bài tập trên lớp: 15 tiết
Thảo luận:                              
Thực hành thực tập (ở PTN, nhà máy, studio, diễn dã, thực tập.)
Hoạt động theo nhóm:
Tự học:
- Điạ chỉ khoa/ bộ môn phụ trách môn học: Bộ môn Công nghệ nhiệt lạnh – Khoa Cơ khí - Trường Đại học Nông Lâm – Tp HCM.
3. Mục tiêu môn học:
Truyền nhiệt là một môn khoa học nhằm dự đoán sự truyền năng lượng xảy ra giữa các vật và trong thiết bị do sự chênh lệch nhiệt độ gây nên. Nhiệt năng có thể truyền dưới 3 dạng cơ bản như sau: truền nhiệt bằng dẫn nhiệt, trao đổi nhiệt đối lưu, trao đổi nhiệt bức xạ, tổ hợp 3 dạng truyền nhiệt cơ bản trên được xem như một dạng truyền nhiệt phức tạp.
Giúp sinh viên nắm vững lý thuyết cơ bản về truyền nhiệt, có khả năng vận dụng vào tính toán thiết bị trao đổi nhiệt trong công nghiệp. Có kiến thức cơ sở tốt để học tập và hiểu biết trong các môn chuyên môn.
Kiến thức:
Kỹ năng:
Thái độ, chuyên cần:
4. Tóm tắt nội dung môn học:
Truyền nhiệt là một môn học cơ sở của ngành công nghệ nhiệt lạnh, nội dung trình bày nguyên lý và phương pháp tính toán trong các quá trình nhiệt và các thiết bị trao đổi nhiệt. Ngoài ra môn học này cũng hỗ trợ kiến thức cơ bản để sinh viên các ngành có liên quan hiểu biết tốt về thiết bị nhiệt sử dụng trong ngành.
            Các khái niệm và phương trình cơ bản về dẫn nhiệt: dẫn nhiệt ổn định, dẫn nhiệt không ổn định, trao đổi nhiệt đối lưu tự nhiên, trao đổi nhiệt đối lưu cưỡng bức, trao đổi nhiệt khi biến đổi pha, trao đổi nhiệt bức xạ, tyruyền nhiệt và thiết bị trao đổi nhiệt.
5. Nội dung chi tiết môn học:
 
Chương 1: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ TRUYỀN NHIỆT
1.1. Khái niệm chung .
1.2. Trao đổi nhiệt đối lưu
1.3. Trao đổi nhiệt bức xạ
1.4. Trao đổi nhiệt phối hợp đồng thời cả đối lưu và bức xạ
1.5. Truyền nhiệt khi biến đổi pha.
Chương 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ DẪN NHIỆT                    
2.1. Khái niệm cơ bản và định luật Fourier.
2.1.1. Các khái niệm cơ bản.
2.1.2. Định luật Fourier.
2.2. Hệ số dẫn nhiệt.
2.2.1. Hệ số dẫn nhiệt của chất khí.
2.2.2. Hệ số dẫn nhiệt của chất lỏng giọt.
2.2.3. Hệ số dẫn nhiệt của chất rắn.
2.3. Khái niệm về phương trình vi phân dẫn nhiệt của vật rắn.
2.4. Điều kiện đơn trị.
2.4.1. Điều kiện hình học.
2.4.2. Điều kiện vật lý.
2.4.3. Điều kiện biên.
2.4.4. Điều kiện thời gian.
2.5. Sơ lược các phương pháp giải bài toán dẫn nhiệt.
 
Chương 3: DẪN NHIỆT ỔN ĐỊNH
3.1.           Dẫn nhiệt qua vách phẳng
3.2.           Dẫn nhiệt qua vách trụ
3.3.           Dẫn nhiệt qua vách cầu
3.4.           Dẫn nhiệt qua thanh có tiết diện không đổi
3.5.           Dẫn nhiệt qua cánh
Chưưong 4: DẪN NHIỆT KHÔNG ỔN ĐỊNH
4.1.           Biểu thức toán học của quá trình
4.2.           Làm nguội hoặc gia nhiệt tấm phẳng
4.3.           Xác định nhiệt lượng tấm phẳng nhả ra trong quá trình
4.4.           Làm nguội thanh trụ dài vô hạn.
4.5.           Làm nguội một vật có kích thước xác định ( khối hình hộp, thanh chữ nhật, hình trụ cụt,..)
4.6.           Chế độ nhiệt điều hòa khi làm nguội
4.7.           Ứng dụng phương pháp gần đúng giải các bài toán dẫn nhiệt
Chương 5: NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ TRAO ĐỔI NHIỆT ĐỐI LƯU
5.1.           Khái niệm chung về quá trình trao đổi nhiệt đối lưu
5.2.           Các phương trình vi phân trao đổi nhiệt đối lưu
5.3.           Cơ sở lý thuyết đồng dạng
5.4.           Lý thuyết đồng dạng ứng dụng vào nghiên cứu quá trình trao đổi nhiệt.
 
Chương 6: TỎA NHIỆT ĐỐI LƯU TỰ NHIÊN
6.1.           Đặc trưng của chuyển động tự nhiên
6.2.           Tỏa nhiệt đối lưu trong không gian vô hạn
6.3.           Tỏa nhiệt đối lưu trong không gian hữu hạn
 
Chương 7: TỎA NHIỆT ĐỐI LƯU KHI CHẤT LỎNG CHUYỂN ĐỘNG CƯỠNG BỨC
7.1.           Đặc trưng của chuyển động trong ống
7.2.           Toả nhiệt khi chảy rối
7.3.           Tỏa nhiệt khi chất lỏng chảy tầng
7.4.           Tỏa nhiệt ở trạng thái quá độ
7.5.           Chảy ngang qua tấm phẳng
7.6.           Chuyển động ngang qua ống đơn
7.7.           Tỏa nhiệt khi dòng chất lỏng chuyển động ngang qua chùm ống
 
Chương 8:     QUÁ TRÌNH TOẢ NHIỆT KHI SÔI VÀ NGƯNG TỤ
8.1. Toả nhiệt khi ngưng tụ.
8.1.1. Khái niệm chung.
8.1.2. Trao đổi nhiệt khi ngưng màng.
8.1.3. Trao đổi nhiệt khi ngưng tụ trên chùm ống.
8.1.4. Những nhân tố ảnh hưởng đến quá trình toả nhiệt khi ngưng.
8.1.5. Các phương pháp tăng cường truyền nhiệt khi ngưng tụ.
8.2. Trao đổi nhiệt khi sôi.
8.2.1. Khái niệm chung.
8.2.2. Quá trình cơ lý của sự sôi.
8.2.3. Quá trình sôi trong không gian rộng.
8.2.4. Quá trình sôi khi chất lỏng chuyển động trong ống.
8.2.5. Các phương pháp tăng cường tuyền nhiệt khi sôi.
Chương 9:     TRAO ĐỔI NHIỆT BỨC XẠ                                           
9.1. Khái niệm cơ bản về bức xạ nhiệt.
9.1.1. Đặc điểm và bản chất bức xạ nhiệt.
9.1.2. Hệ số hấp thụ, hệ số phản xạ và hệ số xuyên qua.
9.1.3. Khả năng bức xạ đơn sắc, bán cầu và hiệu dung.
9.2. Các định luật cơ bản về bức xạ nhiệt.
9.2.1. Định luật Planck.
9.2.2. Định luật Stefan- Boltzman.
9.2.3. Đinh luật Kirchhoff.
9.3. Trao đổi nhiệt bức xạ giữa các vật đặc trong môi trường trong suốt.
9.3.1. Trao đổi nhiệt bức xạ giữa 2 tấm phẳng đặt song song.
9.3.2. Trao đổi nhiệt bức xạ giữa vật bọc nhau.
9.4. Tác dụng màng chắn bức xạ.
9.4.1. Màng chắn phẳng.
9.4.2. Màng chắn 2 vật bọc nhau.
9.5. Bức xạ chất khí.
9.5.1. Đặc điểm của bức xạ chất khí.
9.5.2. Độ đen của chất khí.
9.5.3. Trao đổi nhiệt bức xạ giữa chất khí và vỏ bọc.
9.6. Bức xạ mặt trời.
 
Chương 10: TRUYỀN NHIỆT
10.1 Trao đổi nhiệt phức tạp
10.2 Truyền nhiệt.
10.3 Tăng cường truyền nhiệt.
10.4 Cách nhiệt.
10.5 ống nhiệt
 
6. Học liệu:
Học liệu bắt buộc:
Nguyễn Hay – Giáo trình truyền nhiệt – NXB Nông nghiệp- 2007
Hoàng Đình Tín- Cơ sở Truyền nhiệt - Nhà xuất bản ĐH Quốc Gia Tp HCM – 2002.
 
Hoàng Đình Tín, Bùi Hải. Bài tập Nhiệt động lực học kỹ thuật và truyền nhiệt. Nhà xuất bản ĐH Quốc Gia Tp HCM – 2004.
Học liệu tham khảo:
Đặng Quốc Phú, Trần Thế Sơn, Trần Văn Phú. Truyền nhiệt. Nhà xuất bản Giáo dục - 1999.
Bùi Hải, Trần Thế Sơn. Bài tập Nhiệt động, truyền nhiệt và kỹ thuật lạnh. Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật - 1998.
J. P. Holman. Heat transfer. Mc Graw- Hill, Inc NewYork - 2001.
 
7. Hình thức tổ chức dạy học:
Lịch trình chung

Nội dung
Hình thức tổ chứcdạy học môn học
Tổng
Lên lớp
Thực hành, thực tập
Tự học, tự nghiên cứu
Lý thuyết
Bài tập
Thảo luận
Chương 1
2
 
 
 
 
2
Chương 2
3
 
 
 
 
3
Chương 3
5
3
 
 
 
8
Chương 4
4
1
 
 
 
5
Chương 5
2
 
 
 
 
2
Chương 6
4
2
 
 
 
6
Chương 7
7
3
 
 
 
10
Chương 8
6
2
 
 
 
8
Chương 9
6
2
 
 
 
8
Chương 10
6
2
 
 
 
8

 
8. Chính sách đối với các môn học và các yêu cầu khác của giảng viên:
Yêu cầu và cách thức đánh giá, sự hiện diện trên lớp, mức độ tích cực và tham gia các hoạt động trên lớp, các quy định về thời hạn, chất lượng các bài tập, bài kiểm tra…
Đánh giá tham gia các bài tập trên lớp:                    40%
Bài kiểm tra cuối kỳ                                     60%
9. Phương pháp hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập môn học:
Phân chia các mục tiêu cho từng hình thức kiểm tra - đánh giá .
9.1. Kiểm tra – đánh giá thường xuyên:
 
9.2. Kiểm tra – đánh giá định kỳ:
Tham gia học tập trên lớp:
Phần tự học, tự nghiên cứu:
Hoạt động theo nhóm
Kiểm tra – đánh giá giữa kỳ
Kiểm tra – đánh giá cuối kỳ
Kiểm tra – đánh giá khác.
9.3. Tiêu chí đánh giá các bài tập:
Làm đầy đủ bài tập các chương, yêu cầu sinh viên giải đúng cách và có đáp án đúng và có nhận xét kết quả bài làm.
9.4. Lịch thi, kiểm tra (kể cả thi lại)
 
Giảng viên                Duyệt Chủ nhiệm Bộ môn Thủ trưởng đơn vị đào tạo.
 
 
 
 
 

Số lần xem trang: 2542